Tìm số dư khi A chia cho 105 biết A = 40 + 41 + 42 + ....+ 424
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
một số tự nhiên a chia cho 6 dư 2 chia cho 7 dư 4
a) tìm số dư khi a chia cho 42
b)tìm a biết 50<a<120
Cho biểu thức: A = 4 + 41 + 42 + .... + 489. Số dư khi chia A cho 85 là:
bạn ghi cách làm luôn nha ^^
a) Vì 13, 15,61 chia cho a đều dư 1 => 13;15;61 \(⋮a-1\)
=> a-1 thuộc ƯC(13;15;61)
Mà a lớn nhất => a-1 thuộc ƯCLN(13,15,61)
Mà 13;15;61 là các số nguyên tố cùng nhau => ƯCLN(13;15;61) = 1
=> a-1=1
=>a=2
Vậy a=2.
b) Ta có: 149 : a dư 29 => (149-29) thì chia hết cho a ( a > 29)
235 : a dư 35 => ( 235 - 35) chia hết cho a ( a> 35)
=> a thuộc ƯCLN(120,200) = 40
=> a = 40
Vậy a = 40
c) câu c tương tự câu b
-Theo đê bài: A : 40,42,45 thì có số dư lần lượt là:37,39,42
=> A+3 chia hết cho 40,42,45
=> A+3 thuộc BC(40;42;45)
-Ta có:
40=23.5
42=2.3.7
45=32.5
=>BCNN(40;42;45)=23.32.5.7=8.9.5.7=2520
=>BC(40;42;45) E B(2520) E{0;2520;5040;...}
=>A+3 E {0;2520;5040;...}
=>A E {2517;5037;...} (Vì A+3 E N)
Vậy A E {2517;5037;...}
Nguyễn Khánh Linh
bn có thể tham khảo bài làm tương tự tại :
Câu hỏi của nguyễn văn thành - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
(bấm vào dòng chữ màu xanh)
chúc các bn hok tốt !
Ta có : a chia 6 dư 2 => a - 2 chia hết cho 6 => a - 2 + 12 chia hết cho 6 => a + 10 chia hết cho 6
a chia 7 dư 4 => a - 4 chia hết cho 7 => a - 4 + 14 chia hết cho 7 => a + 10 chia hết cho 7
=> a + 10 chia hết cho 6 và 7
=. a + 10 thuộc BC ( 6 ; 7 )
Mà BCNN ( 6 ; 7 ) = 42
=> a + 10 thuộc B ( 42 ) = { 0 ; 42 ; ... }
=> a + 10 chia 42 dư 42
=> a chia 42 dư 32
Vậy số a chia cho 42 dư 32
2, TA có:
x + y + xy = 40
=> x(y + 1) + y + 1 = 41
=> (x + 1)(y + 1) = 41
=> x + 1 thuộc Ư(41) = {1; 41}
Xét từng trường hợp rồi thay vào tìm y
Có lẽ các bạn thấy hơi dài nhưng các bạn có thể làm 1 trong 3 câu cũng được. Nhưng đừng làm sai nhé! Hihihi...
khi chia 2 số tự nhiên ta được thương là 1 dư 8. tìm 2 số biết tổng của số bị chia và số chia là 424
Gọi số bị chia là a, số chia là b
=> a + b = 424
Ta có: a = b + 8
=> a = 216; b = 208
gọi thương của phép chia là q (q khác 0)
ta có:
A=48*q+41
A=16*3q+16*2+9
A=16*3q+2+9
Theo đề ta có:3q+2=17
3q=17-2
3q=15
q=15/3
q=5
ta lại có:
A=48*q+41
mà q=5 nên a=48*5+41=281
Vì 105 = 5.21
ta có: \(A=4^0+4^1+4^2+...+4^{24}\)
\(A=1+\left(4^1+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{23}+4^{24}\right)\)
\(A=1+4\left(1+4\right)+4^3\left(1+4\right)+...+4^{23}\left(1+4\right)\)
\(A=1+5.\left(4+4^3+...+4^{23}\right)\)chia 5 dư 1 nên \(A-1=4^1+4^2+...+4^{24}\)chia hết cho 5 (1)
lại có: \(A=1+\left(4^1+4^2+4^3\right)+\left(4^4+4^5+4^6\right)+...+\left(4^{22}+4^{23}+4^{24}\right)\)
\(A=1+4\left(1+4+4^2\right)+4^4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{22}\left(1+4+4^2\right)\)
\(A=1+21.\left(4+4^4+...+4^{22}\right)\)chia 21 dư 1 vậy \(A-1=4^1+4^2+...+4^{24}\)chia hết cho 21 (2)
từ (1) và (2) => \(A-1=4^1+4^2+...+4^{24}⋮105\)
Vậy A chia 105 dư 1
Đặt \(B=4^1+4^2+...+4^{24}\)
\(B=\left(4+4^2+4^3\right)+...+\left(4^{22}+4^{23}+4^{24}\right)\)
\(B=4\left(1+4+4^2\right)+...+4^{22}\left(1+4+4^2\right)\)
\(B=4.21+...+4^{22}.21\)
\(B=21\left(4+...+4^{22}\right)⋮21\)
Mặt khác: \(B=4^1+4^2+...+4^{24}\)
\(B=\left(4+4^2\right)+...+\left(4^{23}+4^{24}\right)\)
\(B=4\left(1+4\right)+...+4^{23}.\left(1+4\right)\)
\(B=4.5+...+4^{23}.5\)
\(B=5\left(4+...+4^{23}\right)⋮5\)
Vì ƯCLN(21,5) = 1, mà \(B⋮21\)và \(B⋮5\)
\(\Rightarrow B⋮105\)
=> B + 1 chia 105 dư 1
=> A chia 105 dư 1
Vậy A chia 105 dư 1