K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2018

\(\dfrac{-4}{x}=\dfrac{x}{-9}\Rightarrow x.x=-4.\left(-9\right)\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=6\)hoặc x=-6

Mà x<0\(\Rightarrow\)x=-6

VẬy x=-6

24 tháng 6 2021

`đk:x ne +-3,x ne -2`

`B=(21/(x^2-9)-(x-4)/(3-x)-(x-1)/(3+x)):(1-1/(x+3))`

`=(21/(x^2-9)+(x-4)/(x-3)-(x-1)/(x+3)):((x+3-1)/(x+3))`

`=((21+x^2-x-12-x^2+4x-3)/((x-3)(x+3))):(x+2)/(x+3)`

`=(3x+6)/((x-3)(x+3))*(x+3)/(x+2)`

`=(3x+6)/((x-3)(x+2))`

`=3/(x-3)`

`b)|2x+1|=5`

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}2x=4\\2x=-6\end{array} \right.\) 

`<=>` \(\left[ \begin{array}{l}x=2(tm)\\x=-3(l)\end{array} \right.\) 

`=>B=3/(2-3)=-3`

`c)B=-3/5`

`<=>3/(x-3)=3/(-5)`

`<=>x-3=-5`

`<=>x=-2(l)`

`d)B<0`

`<=>3/(x-3)<0`

Mà `3>0`

`=>x-3<0<=>x<3`

24 tháng 6 2021

a) đk: \(x\ne\pm3\)

 \(B=\left[\dfrac{21}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{x-4}{x-3}-\dfrac{x-1}{x+3}\right]:\left(\dfrac{x+3-1}{x+3}\right)\)

\(\left[\dfrac{21+\left(x-4\right)\left(x+3\right)-\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\right]:\dfrac{x+2}{x+3}\)

\(\dfrac{21+x^2-x-12-x^2+4x-3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{x+3}{x+2}\)

\(\dfrac{3x+6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{x+3}{x+2}=\dfrac{3}{x-3}\)

b) Để \(\left|2x+1\right|=5\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}2x+1=5< =>x=2\left(c\right)\\2x+1=-5< =>x=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Thay x = 2, ta có;

B = \(\dfrac{3}{2-3}=-3\)

c) Để B = \(\dfrac{-3}{5}\)

<=> \(\dfrac{3}{x-3}=\dfrac{-3}{5}\)

<=> x - 3 = -5

<=> x = -2

d) Để B < 0

<=> \(\dfrac{3}{x-3}< 0\)

<=> x - 3 < 0

<=> x < 3

11 tháng 3 2022

\(\dfrac{-9}{7}+\dfrac{5}{-7}< x\le\dfrac{-5}{2}+\dfrac{18}{4}\)

\(\dfrac{-9}{7}+\dfrac{-5}{7}< x\le\dfrac{10}{4}+\dfrac{18}{4}\)

\(\dfrac{-14}{7}< x\le2\)

\(-2< x\le2\)

\(\Rightarrow\)\(x=\left\{-1;0;1;2\right\}\)

11 tháng 3 2022

-2<-1,0,1,2<2

21 tháng 3 2022

từ đề bài ta có bất đẳng thức cần chứng minh tương đương: 

\(3+\dfrac{z}{x+y}+\dfrac{x}{y+z}+\dfrac{y}{x+z}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)+\dfrac{9}{4}\)

<=>\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{z}{x+y}+\dfrac{x}{y+z}+\dfrac{y}{x+z}\le\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\)

ta có \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{z}{x+y}+\dfrac{x}{y+z}+\dfrac{y}{x+z}\le\dfrac{3}{4}+\dfrac{z+y}{4x}+\dfrac{x+z}{4y}+\dfrac{x+y}{4z}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\left(đpcm\right)\)Dấu "=" xảy ra khi x=y=z=\(\dfrac{1}{3}\)

25 tháng 10 2021

\(b,P=\left[\dfrac{x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-1\right]:\dfrac{9-x^2+\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\left(x\ne\pm3;x\ne2\right)\\ P=\left(\dfrac{x}{x+3}-1\right)\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}{9-x^2+x^2-9-\left(x-2\right)^2}\\ P=\dfrac{x-x-3}{x+3}\cdot\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}{-\left(x-2\right)^2}\\ P=\dfrac{-3}{-\left(x-2\right)}=\dfrac{3}{x-2}\)

Với \(x^3-4x=0\Leftrightarrow x\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\left(ktm\right)\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Với \(x=0\Leftrightarrow P=\dfrac{3}{0-2}=-\dfrac{3}{2}\)

Với \(x=-2\Leftrightarrow P=\dfrac{3}{-2-2}=-\dfrac{3}{4}\)

12 tháng 11 2021

Bước 1: Tìm điều kiện của tham số để phương trình có hai nghiệm phân biệt.

Bước 2: Khi phương trình đã có hai nghiệm phân biệt, ta áp dụng Vi-ét để tìm các giá trị của tham số.

Bước 3. Đối chiếu với điều kiện và kết luận bài toán.

xem tr sách của anh

12 tháng 11 2021

Bài 1:

PT có 2 nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta=\left(m+2\right)^2-4\cdot2\ge0\Leftrightarrow m^2+4m-8\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\le-2-2\sqrt{3}\\m\ge-2+2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

Áp dụng Viét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow2\left(x_1^2+x_2^2\right)=9x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]=18\\ \Leftrightarrow2\left(m+2\right)^2-8=18\\ \Leftrightarrow2m^2+8m+8-8=18\\ \Leftrightarrow m^2+4m-9=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2+\sqrt{13}\\m=-2-\sqrt{13}\end{matrix}\right.\left(tm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 4 2022

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{2}{xy})(x^2+y^2+2xy)\geq (1+1+2)^2=16$

$\Rightarrow \frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{2}{xy}\geq \frac{16}{(x+y)^2}=16$

Áp dụng BĐT AM-GM:

$xy\leq \frac{(x+y)^2}{4}=\frac{1}{4}$

$\Rightarrow \frac{2}{xy}\geq 8$

Cộng 2 BĐT trên lại:

$P\geq 16+8=24$

Vậy $P_{\min}=24$ khi $x=y=\frac{1}{2}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 4 2022

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{2}{xy})(x^2+y^2+2xy)\geq (1+1+2)^2=16$

$\Rightarrow \frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{2}{xy}\geq \frac{16}{(x+y)^2}=16$

Áp dụng BĐT AM-GM:

$xy\leq \frac{(x+y)^2}{4}=\frac{1}{4}$

$\Rightarrow \frac{2}{xy}\geq 8$

Cộng 2 BĐT trên lại:

$P\geq 16+8=24$

Vậy $P_{\min}=24$ khi $x=y=\frac{1}{2}$

Câu 1: D

Câu 3: 53/144>9/170>9/230