K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

Ta có: n2 + n + 1 = n(n + 1) + 1

Ta có n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên tận cùng bằng 0, 2, 6. Suy ra n(n + 1) + 1 tận cùng bằng 1, 3, 7 nên n2 + n + 1 không chia hết cho 5.

15 tháng 6 2017

Ta có: n2 + n + 1 = n(n + 1) + 1

Ta có n(n + 1) ⋮ 2 vì n(n + 1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp.

Mà 1 không chia hết cho 2

Do đó n(n + 1) + 1 không chia hết cho 2.

18 tháng 12 2018

\(Tacó:\hept{\begin{cases}2a+5⋮7\\7a+7⋮7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5a+2⋮7\\7⋮7\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}10a+4⋮7\\7⋮7\end{cases}}\)

\(\Rightarrow10a+4+7=10a+11⋮7\left(dpcm\right)\)

b, tự tương

18 tháng 12 2018

\(a,2a+5⋮7\Leftrightarrow2a+5+28a+28⋮7\)         (  vì \(28a+28⋮7\) ) 

                     \(\Leftrightarrow30a+33⋮7\)

                     \(\Leftrightarrow3.\left(10a+11\right)⋮7\)

                     \(\Leftrightarrow10a+11⋮7\)   (  vì \(\left(3;7\right)=1\) ) 

Vậy \(2a+5⋮7\Leftrightarrow10a+11⋮7\)

Câu b bn xem lại đề hộ mk chút nhé!

12 tháng 10 2017

Ta có: \(n^2+n+6=n\left(n+1\right)+6\)

Vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên n(n+1) không có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9

Vì n(n+1) không có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 nên n(n+1) + 6 không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

Mà các chữ số khác chữ số tận cùng 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5

Suy ra n(n+1) + 6 không chia hết cho 5

hay n^2 + n + 6 không chia hết cho 5 với mọi số tự nhiên n ( đpcm )

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

3 tháng 12 2017

Ta có: n
2
+ n + 6 = n n + 1 + 6
Vì n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên n(n+1) không có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9
Vì n(n+1) không có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 nên n(n+1) + 6 không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Mà các chữ số khác chữ số tận cùng 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5
Suy ra n(n+1) + 6 không chia hết cho 5
hay n^2 + n + 6 không chia hết cho 5 với mọi số tự nhiên n ( đpcm )

chúc bn hok tốt @_@

2 tháng 1 2017



n2+n+2016
=n2+n+1+2015
Ta xét ra 5 trường hợp n2 có chữ số tận cùng là: 1,4,5,6,9.
Bc cuối bạn có thể tự làm nhé.
Chúc may mắn!!!
 

2 tháng 1 2017

+) Xét n=5k

=>\(n^2+n+2016=25k^2+5k+2016=5\left(5k^2+k+403\right)+1\) không chia hết cho 5

+) Xét n=5k+1

=>\(n^2+n+2016=\left(5k+1\right)^2+5k+1+2016=25k^2+10k+1+5k+1+2016\)

\(=25k^2+15k+2018=5\left(5k^2+3k+403\right)+3\) không chia hết cho 5

+) Xét n=5k+2

=>\(n^2+n+2016=\left(5k+2\right)^2+5k+2+2016=25k^2+20k+4+5k+2+2016\)

\(=25k^2+25k+2022=5\left(5k^2+5k+404\right)+2\) không chia hết cho 5

+) Xét n=5k+3

=>\(n^2+n+2016=\left(5k+3\right)^2+5k+3+2016=25k^2+30k+9+5k+3+2016\)

\(=25k^2+35k+2028=5\left(5k^2+7k+405\right)+3\) không chia hết cho 5

+) Xét n=5k+4

=>\(n^2+n+2016=\left(5k+4\right)^2+5k+4+2016=25k^2+40k+16+5k+4+2016\)

\(=25k^2+45k+2036=5\left(5k^2+9k+407\right)+1\) không chia hết cho 5

Từ 5 trường hợp trên => đpcm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2024

Lời giải:

$n^3-13n=n^3-n-12n=n(n^2-1)-12n=n(n-1)(n+1)-12n$
Ta thấy:

$n(n-1)(n+1)$ là tích 3 số nguyên liên tiếp nên trong 3 số có ít nhất 1 số chia hết cho 3.

$\Rightarrow n(n-1)(n+1)\vdots 3$.

$n(n-1)(n+1)$ là tích 3 số nguyên liên tiếp nên trong 3 số có ít nhất 1 số chẵn.

$\Rightarrow n(n-1)(n+1)\vdots 2$

$\Rightarrow n(n-1)(n+1)\vdots 6$

Mà $12n\vdots 6$

$\Rightarrow n^3-13n=n(n-1)(n+1)-12n\vdots 6$

Ta có đpcm.