K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2018

Bạn thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp. Sau đó sẽ có được thương là 3m-4 và dư là 3. Vậy để A \(⋮\) B thì 3 phải chia hết cho 3m-4 hay 3m-4\(\in\) Ư(3):(1;3;-1;-3). Sau đó bạn thay 3m-4=... ở trên vào và làm như bài toán tìm X được bao nhiêu giá trị thì ghi ra.

Mình chỉ nói cái sườn bài thôi còn bạn từ đó làm nốt nha. Chúc bạn học tốt.

bạn làm dùm mk cái luôn đi

cảm ơn bạn

=> A(-1) = (-1)2 - (3m + 3).(-1) + m2 = 1 + 3m + 3 + m2 = 3m + 4 + m2

=> B(2) = 23 + (5m - 7).2 + m2 = 8 + 10m - 14 + m2 = -6 + 10m + m2

Để A(-1) = B(2) 

=> A(-1) - B(2) = 3m + 4 + m2 + 6 - 10m - m2 = 0

=> -7m + 10 = 0

=> -7m = -10

=> m = 10/7

Vậy ....

NV
17 tháng 1 2021

\(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(m^2-3m\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow m+1\ge0\Rightarrow m\ge1\)

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=m^2-3m\end{matrix}\right.\)

\(B=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2+7\)

\(B=\left(2m-2\right)^2-2\left(m^2-3m\right)+7\)

\(B=2m^2-2m+11\)

\(B=2m\left(m-1\right)+11\ge11\)

\(B_{min}=11\) khi \(m=1\)

21 tháng 10 2016

b) A=m3+3m2-m-3

=(m-1)(m2+m+1) +m(m-1) +2(m-1)(m+1)

=(m-1)(m2+m+1+m+2m+2)

=(m-1)(m2+4m+4-1)

=(m-1)[ (m+2)2-1 ]

=(m-1)(m+1)(m+3)

với m là số nguyên lẻ

=> m-1 là số chẵn(nếu gọi m là 2k-1 thì 2k-1-1=2k-2=2(k-1)(chẵn)

    m+1 là số chẵn (tương tự 2k11+1=2k(chẵn)

    m+3 là số chẵn (tương tự 2k-1+3=2k++2=2(k+2)(chẵn)

ta có:gọi m là 2k-1 thay vào A ta có:(với k là số nguyên bất kì)

A=(2k-2)2k(2k+2)

=(4k2-4)2k

=8k(k-1)(k+1)

k-1 ;'k và k+1 là 3 số nguyên liên tiếp

=> (k-1)k(k+1) sẽ chia hết cho 6 vì trong 3 số liên tiếp luôn có ít nhất 1 số chia hết cho 2 , 1 số chia hết cho 3

=> tích (k-1)k(k+1) luôn chia hết cho 6

=> A=8.(k-1)(k(k+1) luôn chia hết cho (8.6)=48

=> (m3+3m3-m-3) chia hết cho 48(đfcm)

21 tháng 10 2016

ở lớp 8 ta có chứng minh rằng 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6 rồi đó ở trong sbt toán 8

14 tháng 4 2022

Bài 1.

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=5-2m\\2x+y=3\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3y=5-2m\\6x+3y=9m+9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x=7m+14\\x-3y=5-2m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m+2\\m+2-3y=5-2m\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m+2\\-3y=-3m+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m+2\\y=m-1\end{matrix}\right.\)

\(x_0^2+y_0^2=9m\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2+\left(m-1\right)^2=9m\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m+4+m^2-2m+1-9m=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-7m+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\) ( Vi-ét )

DT
12 tháng 12 2023

loading... 

1: ĐKXĐ: x<>0

\(\Leftrightarrow x^2-6\left(m-1\right)x+9m^2=0\)

\(\text{Δ}=\left(6m-6\right)^2-4\cdot1\cdot9m^2\)

\(=36m^2-72m+36-36m^2=-72m+36\)

Để pt vô nghiệm thì -72m+36<0

=>-72m<-36

hay m>1/2

2:ĐKXD: x<>9/8

\(\Leftrightarrow2x^2-\left(m+1\right)x+\dfrac{1}{8}m^2+1=0\)

\(\text{Δ}=\left(m+1\right)^2-4\cdot2\cdot\left(\dfrac{1}{8}m^2+1\right)\)

\(=m^2+2m+1-m^2-8=2m-7\)

Để pt vô nghiệm thì 2m-7<0

hay m<7/2