a 6 , 150 , 28
b 4 , 20, 15
UCLL (a,b )
BCNN (a,b)
UCLN (a,b ).BCNN(a,b)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi a : 15 = n
b : 15 = m
300 : 15 =20
=> BCNN(m,n) = 20 và UCNN(m,n) = 1
20 = 22.5
Vậy ta có các cặp {4;5};{2;10};{1;20}
Nhưng nếu chọn 2 và 10 thì UCLN(m,n) = 2
Nếu m,n = 4,5
Thì a = 60 ; b = 75 hoặc a = 75 ; b = 60
Nếu m,n = 1,20
Thì a = 300 , b = 15 hoặc a = 15 , b = 300
– Ở cột thứ hai:
a = 150 = 2.3.52; b = 20 = 22.5
⇒ ƯCLN(a; b) = 2.5 = 10; BCNN(a; b) = 22.3.52 = 300.
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 10.300 = 3000.
a.b = 150.20 = 3000.
– Ở cột thứ ba:
a = 28 = 22.7; b = 15 = 3.5
⇒ ƯCLN(a; b) = 1; BCNN(a; b) = 22.3.5.7 = 420.
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 1.420 = 420.
a.b = 28.15 = 420.
– Ở cột thứ tư:
a = b = 50.
⇒ ƯCLN(a; b) = 50; BCNN(a; b) = 50.
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 50.50 = 2500.
a . b = 2500.
Ta có bảng sau:
a | 6 | 150 | 28 | 50 |
b | 4 | 20 | 15 | 50 |
ƯCLN(a, b) | 2 | 10 | 1 | 50 |
BCNN(a, b) | 12 | 300 | 420 | 50 |
ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) | 24 | 3000 | 420 | 2500 |
a.b | 24 | 3000 | 420 | 2500 |
a) ƯCLN(a,b)=25
=>a=25m, b=25n trong đó m>n và ƯCLN(a,b)=1
Ta có: a+b=450
=>25m+25n = 450
=>25(m+n) = 450
=>m+n=18
Vì Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}, m+n=18 và m>n nên ta có bản sau:
m | 18 | 9 |
n | 0 | 9 |
a | 450 | 225 |
b | 0 | 225 |
Các câu còn lại bạn cũng làm tương tự
Chỉ cần thay m và n bằng sử dụng WCLN là đc
Có gì không hiểu thì nhắn tin cho mình