K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2018

2^x+2^x.2^2=544

2^x+2^x.4=544

rồi đặt thừa sô chung là ra

20 tháng 4 2022

\(2 x 103/42 = 103/21\)

\(\Leftrightarrow2^x\cdot17=544\)

hay x=5

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 11 2023

Lời giải:

a. $9x^2-16-(3x-4)(2x+5)=0$

$\Leftrightarrow [(3x)^2-4^2]-(3x-4)(2x+5)=0$

$\Leftrightarrow (3x-4)(3x+4)-(3x-4)(2x+5)=0$

$\Leftrightarrow (3x-4)(3x+4-2x-5)=0$

$\Leftrightarrow (3x-4)(x-1)=0$

$\Leftrightarrow 3x-4=0$ hoặc $x-1=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}$ hoặc $x=1$.

b.

$x^2+4x=12$

$\Leftrightarrow x^2+4x-12=0$

$\Leftrightarrow (x^2-2x)+(6x-12)=0$

$\Leftrightarrow x(x-2)+6(x-2)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x+6)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x+6=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=-6$

c.

$x^2-2x=35$

$\Leftrightarrow x^2-2x-35=0$

$\Leftrightarrow (x^2+5x)-(7x+35)=0$

$\Leftrightarrow x(x+5)-7(x+5)=0$

$\Leftrightarrow (x+5)(x-7)=0$

$\Leftrightarrow x+5=0$ hoặc $x-7=0$

$\Leftrightarrow x=-5$ hoặc $x=7$

25 tháng 11 2023

cảm ơn bạn nhìu nha vui

20 tháng 12 2020

Rồi sao? đề bài?

\(4(x+1)^2-(2x-1)^2-8(x-1)(x+1)=11\)

\(\Leftrightarrow4\left(x^2+2x+1\right)-\left(4x^2-4x+1\right)-8\left(x^2-1\right)=11\)

\(\Leftrightarrow4x^2+8x+4-4x^2+4x-1-8x^2+8=11\)

\(\Leftrightarrow-8x^2+12x+11=11\)

\(\Leftrightarrow-4x\left(2x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

20 tháng 12 2020

Ta có:

\(4\left(x+1\right)^2-\left(2x-1\right)^2-8\left(x-1\right)\left(x+1\right)=11\\ \Leftrightarrow4x^2+8x+4-4x^2+4x-1-8x^2+8=11\\ \Leftrightarrow-8x^2+12x=0\\ \Leftrightarrow-4x\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

29 tháng 12 2017

( 2x - 1 )( x - 3 ) = 6

2x^2 - 6x - x + 3 = 6

2x^2 - 7x = 3 

x( 2x - 7 ) = 3 

Có 3 = 1 . 3 = 3 . 1 = -1 . -3 = -3 . -1

TH1 : x = 1 

=> 2x - 7 = 3

=> 2x = 10

=> x = 5

Nhưng ở đây x = 1 . Vậy loại trường hợp này 

TH2 : x = 3

=> 2x - 7 = 1

=> 2x = 8 

=> x = 4

Nhưng ở đây x = 3 . Vậy cũng loại trường hợp này 

TH3 : x = -1

Với x = -1 thì 2x - 7 = -3

=> 2x = 4 

=> x = 2 

Mà ở đây x = -1 . Vậy cũng loại trường hợp này

TH4 : x = -3

=> 2x - 7 = -1

=> 2x = 6

=> x = 3 

Vậy không tồn tại x 

29 tháng 12 2017

HI,Name sophia

Hello name ?

The Mousea 

7 tháng 11 2021

ĐK: \(x\ge\dfrac{5}{3}\)

Ta có: \(\sqrt{2x+5}=2+\sqrt{3x-5}\)

      \(\Leftrightarrow2x+5=4+3x-5+4\sqrt{3x-5}\)

      \(\Leftrightarrow6-x=4\sqrt{3x-5}\)                    ĐK: x≤6

      \(\Leftrightarrow36-12x+x^2=48x-80\)

      \(\Leftrightarrow x^2-60x+116=0\)

      \(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-58\right)=0\)

      \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=58\end{matrix}\right.\)

So với điều kiện thì phương trình có nghiệm duy nhất là x = 2

7 tháng 11 2021

\(ĐK:x\ge\dfrac{5}{3}\\ PT\Leftrightarrow\left(\sqrt{2x+5}-3\right)-\left(\sqrt{3x-5}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x-4}{\sqrt{2x+5}+3}-\dfrac{3x-6}{\sqrt{3x-5}+1}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}-\dfrac{3}{\sqrt{3x-5}+1}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\dfrac{2}{\sqrt{2x+5}+3}=\dfrac{3}{\sqrt{3x-5}+1}\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow2\sqrt{3x-5}+2=3\sqrt{2x+5}+9\\ \Leftrightarrow2\sqrt{3x-5}=7+3\sqrt{2x+5}\\ \Leftrightarrow4\left(3x-5\right)=49+9\left(2x+5\right)+42\sqrt{2x+5}\\ \Leftrightarrow12x-20=49+18x+45+42\sqrt{2x+5}\\ \Leftrightarrow-6x-144=42\sqrt{2x+5}\)

Vì \(x\ge\dfrac{5}{3}>0\Leftrightarrow-6x-144< 0< 42\sqrt{2x+5}\)

Do đó (1) vô nghiệm

Vậy PT có nghiệm \(x=2\)

\(5-\left(3x+5\right)=18-\left(-2x+3\right)\)

\(5-3x-5=18+2x-3\)

\(-3x-2x=18-3-5+5\)

\(-5x=15\)

\(x=-3\)

28 tháng 2 2020

\(5-\left(3x+5\right)=18-\left(-2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow5-3x-5=18+2x-3\)

\(\Leftrightarrow-3x=15+2x\)

\(\Leftrightarrow-2x-3x=15\)

\(\Leftrightarrow-5x=15\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

26 tháng 8 2020

ta có (2x - \(\frac{3}{2}\)) . (2x + 1) > 0

mà 2x + 1 là số lẻ

=> 2x - \(\frac{3}{2}\) = 0

=> 2x = 0 + \(\frac{3}{2}\)

=> 2x = \(\frac{3}{2}\)

=> x = \(\frac{3}{2}\) : 2

=> x = \(\frac{3}{2}\) . \(\frac{1}{2}\)

=> x = \(\frac{3}{4}\)(T/M)

HỌC TỐT

26 tháng 8 2020

\(\left(2x-\frac{3}{2}\right).\left(2x+1\right)>0\Leftrightarrow4x+2x-3x-\frac{3}{2}>0\Leftrightarrow3x>\frac{3}{2}\Leftrightarrow x>\frac{1}{2}\)

8 tháng 8 2021

$(2x+\dfrac 3 5)^2-\dfrac{24}{25}=1\\\Leftrightarrow (2x+\dfrac{3}{5})^2=\dfrac{49}{25}\\\Leftrightarrow \left[\begin{array}{1}2x+\dfrac{3}{5}=\dfrac{7}{5}\\2x+\dfrac{3}{5}=-\dfrac{7}{5}\end{array}\right.\\\Leftrightarrow \left[\begin{array}{1}2x=\dfrac{4}{5}\\2x=-2\end{array}\right.\\\Leftrightarrow \left[\begin{array}{1}x=\dfrac{2}{5}\\x=-1\end{array}\right.$

Vậy $x=\dfrac{2}{5},x=-1$

8 tháng 8 2021

GIải

\(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2-\dfrac{24}{25}=1\)

\(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2\)           \(=1+\dfrac{24}{25}\)

\(\left(2x+\dfrac{3}{5}\right)^2\)           \(=\dfrac{49}{25}\)

\(4x+\dfrac{9}{25}\)                 \(=\dfrac{49}{25}\)

\(4x\)                           \(=\dfrac{49}{25}-\dfrac{9}{25}\)

\(4x\)                           \(=\dfrac{8}{5}\)

 \(x\)                            \(=4:\dfrac{8}{5}\)

 \(x\)                            \(=\dfrac{5}{2}\)

24 tháng 2 2021

`1,[(-3).3+5]-26=-2x-3`

`=>(-9+5)-26=-2x-3`

`=>-4-26=-2x-3`

`=>-30=-2x-3`

`=>-2x=-27`

`=>x=27/2`

Vậy `x=27/2`

`2)-[(-35)-3]=2x-2`

`=>-(-38)=2x-2`

`=>38=2x-2`

`=>2x=40`

`=>x=20`

Vậy `x=20`

24 tháng 2 2021

1) \(\left[\left(-3\right)\cdot3+5\right]-26=-2x-3\\ \Rightarrow-9+5-26=-2x-3\\ \Rightarrow-2x=-9+5-26+3\\ \Rightarrow-2x=-27\\ \Rightarrow x=\dfrac{27}{2}\)

Vậy \(x=\dfrac{27}{2}\)

2) \(-\left[\left(-35\right)-3\right]=2x-2\\ \Rightarrow2x-2=-\left(-38\right)\\ \Rightarrow2x=38+2\\ \Rightarrow2x=40\\ \Rightarrow x=20\)

Vậy \(x=20\)