K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2021

Kẻ BM//AD( \(M\in AD\))

Xét tứ giác ABMD có:

BM//AD(cách vẽ)

AB//DM( do AB//CD, \(M\in DC\)

=> Tứ giác ABMD là hình bình hành

=> AD=BM và AB=DM

Ta có: DM+MC=DC

=> AB+MC=DC

=> MC=DC-AB = 7-4=3cm

Xét tam giác BMC có:

BM + BC > MC( bất đẳng thức trong tam giác)

Mà BM=AD, MC= 4cm

=> AD+BC >4cm

13 tháng 7 2016

bạn tham khảo tại đây nhé, mk bận ko thể giải cho bn dc, thông cảm nha, h mk phải ik ăn đám cứ r, chúc bn hc tốt nhé

http://pitago.vn/question/a-dung-hinh-thang-abcd-ab-cd-biet-day-ab-2-cm-hai-10453.html

1 tháng 6 2017

trên CD lấy điểm H sao cho DH=AB

Tứ giác ABHD có DH=AB và DH//AB

=>ABHD là HBH

=>AD=BH

DH+HC=CD

2+HC=5

=>HC=3

áp dụng BĐT tam giác trong tam giác BHC ta có

BH+BC>HC

hay AD+BC>3

14 tháng 6 2018

me too

12 tháng 8 2016

Đề sửa lại: Hình thang ABCD ( AB//CD ) có AB=2cm CD=5cm. Chứng minh rằng AD + BC>3cm

Giải:

Tg ADC có DC - AD < AC (bất đằng thức tam giác)(1)

tg ABC có AC < AB + BC (bất đằng thức tam giác)(2)

Từ (1) và (2) => DC - AD < AB + BC => DC - AB < AB + BC

mà AB=2cm CD=5cm => 5 - 2 < AB + BC hay AB + BC > 3 (đpcm)

Chúc bạn thành công!

12 tháng 8 2016

Giải: (sửa giúp)

...v.v...

Từ (1) và (2) => DC - AD < AB + BC => DC - AB < AD + BC

30 tháng 11 2023

Xét ΔODC có AB//DC

nên \(\dfrac{OA}{OD}=\dfrac{AB}{DC}\)

=>\(\dfrac{OA}{OA+AD}=\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(\dfrac{OA}{OA+3}=\dfrac{2}{5}\)

=>5OA=2(OA+3)

=>5OA=2OA+6

=>3OA=6

=>OA=2(cm)

14 tháng 7 2018

Kẻ \(BE//AD\)

thì \(AD=BE\)

vÌ \(DE=AB=2cm\)

\(\Rightarrow EC=3cm\)

Xét tam giác BEC ta có :

\(BE+BC>EC=3cm\)

\(\Rightarrow AD+BC>3cm\) (đpcm)

14 tháng 7 2018

A B C D E 2 2 3

14 tháng 6 2021

từ A hạ \(AE\perp DC\)

từ B hạ \(BF\perp DC\)

\(AB//CD=>AB//EF\)\(=>ABCD\) là hình chữ nhật

\(=>AB=EF=2cm\)

vì ABCD là hình thang cân\(=>\left\{{}\begin{matrix}AD=BC\\\angle\left(ADE\right)=\angle\left(BCF\right)\end{matrix}\right.\)

mà \(\angle\left(AED\right)=\angle\left(BFC\right)=90^o\)

\(=>\Delta ADE=\Delta BFC\left(ch.cgn\right)=>DE=FC=\dfrac{DC-EF}{2}=\dfrac{6-2}{2}=2cm\)

xét \(\Delta ADE\) vuông tại E có: \(AE=\sqrt{AD^2-ED^2}=\sqrt{3^2-2^2}=\sqrt{5}cm\)

\(=>S\left(ABCD\right)=\dfrac{\left(AB+CD\right)AE}{2}=\dfrac{\left(2+6\right)\sqrt{5}}{2}=4\sqrt{5}cm^2\)

15 tháng 6 2021

cảm ơn cậu

 

Kẻ BH//AD(H∈CD)BH//AD(H∈CD), kẻ BD

Ta có:

+) AB//CD (hình thang ABCD)

⇒B2ˆ=D1ˆ⇒B2^=D1^ ( 2 góc so le trong )

+) BH//AD (cách vẽ)

⇒D2ˆ=B1ˆ⇒D2^=B1^ ( 2 góc so le trong)

Xét ΔDABΔDAB và ΔBHDΔBHD, ta có:

B2ˆ=D1ˆ(cmt)B2^=D1^(cmt)

BD : chung

D2ˆ=B1ˆ(cmt)D2^=B1^(cmt)

⇒⇒ ΔDABΔDAB = ΔBHDΔBHD (gcg)

⇒AD=BH⇒AD=BH

mà AD=3cm(gt)AD=3cm(gt)

⇒BH=3cm⇒BH=3cm

+) ΔDABΔDAB = ΔBHDΔBHD (cmt)

⇒AB=DH⇒AB=DH

mà AB=4cm(gt)AB=4cm(gt)

⇒DH=4cm⇒DH=4cm

+) DH+HC=DC(H∈DC)DH+HC=DC(H∈DC)

⇒4+HC=8⇒4+HC=8

⇒HC=4cm⇒HC=4cm

Xét ΔBHC,ΔBHC, ta có:

52=32+4252=32+42

⇒BC2=BH2+HC2⇒BC2=BH2+HC2 (Định lý Py-ta-go)

⇒ΔBHC⇒ΔBHC vuông tại H

⇒H1ˆ=900⇒H1^=900

+) AD//BH

⇒ADHˆ=H1ˆ⇒ADH^=H1^ (2 góc động vị)

⇒ADHˆ=900⇒ADH^=900

⇒⇒ Hình thang ABCD là hình thang vuông

Bạn ơi 900 là 90 độ nha