K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

a) Ba trường hợp xảy ra:

 

b) Ba trường hợp xảy ra:

 

c) Ba trường hợp xảy ra:

 

d) Hai trường hợp xảy ra:

 

16 tháng 10 2022

Câu 3:

a: =>n-12 chia hết cho n-8

=>n-8-4 chia hết cho n-8

=>\(n-8\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{9;7;10;6;12;4\right\}\)

b: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

8 tháng 7 2019

a. Giao điểm của đoạn thẳng AB với đường thẳng ab là điểm O.

b. Các đoạn thẳng có trên hình vẽ là: OA, OB, AB.

c. Các tia đối nhau là: Tia Ox và tia Oy; tia Oa và tia Ob hoặc tia OA và tia OB.

   Các tia trùng nhau là: Tia OA và tia Ox, tia Oy và tia OB.

a: OM=6cm

Vì OM<ON

 nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

=>OM+MN=ON

hay MN=6(cm)

PN=2ON=2x6=12(cm)

a: OM và ON là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa M và N

=>MN=3+6=9cm

b: MC=9/2=4,5cm=NC

NO<NC

=>O nằm giữa N và C

=>NO+OC=NC

=>OC+3=4,5

=>OC=1,5cm

mik lâu ko học nên quen lap luan kieu lop 6 r

5 tháng 8 2016

a) Độ dài đoạn thẳng MN :
     ON-OM=MN=> 7-3=4 ( cm)
Vậy MN =4cm 
b) Độ dài đoạn thẳng OP:
     OM+MP=OP =>  3+2 = 5 (cm)
Vậy OP=5(cm)
c) Độ dài đoạn thẳng PN :
      MN-MP=PN => 4-2 = 2 (cm)
Vì MP=PN nên P là trung điểm của đoạn thẳng MN .
p/s: Lâu r mình ko gặp lại mấy dạng này nên mình trình bày theo cách lớp 5 :p Thông cảm nhazz !!! :) 

a: loading...

b: ON=2*OM=2*4=8cm

Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN=8-4=4cm

OP và ON là hai tia đối nhau

=>O nằm giữa P và N

=>PN=PO+ON=8+8=16(cm)

c: Vì O nằm giữa P và N

và OP=ON

nên O là trung điểm của PN

Ta có: M nằm giữa O và N

MO=MN

Do đó: M là trung điểm của ON