Nghị luận xã hội: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
I. Mở Bài
"Người ko học như ngọc ko mài", bởi vậy, học tập là nhiệm vụ suốt đời của mỗi con người.Tuy nhiên, đối với mỗi người lại có những mục đích học tập # nhau. UNESCO -Tổ chức Giáo dục,Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc-đề xướng mục đích học tập chung cho nhân loài: "Học để biết,học để làm,học để chung sông, học để tự khẳng định mình ". Người học sinh chúng ta nghĩ gì về mục đích học tập ấy?
II. Thân Bài
"Học " là hoạt động thu nhận kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo do người khác truyền lại. Mục đích học tập là yếu tố quan trọng tạo ra động lực thúc đẩy và định hướng cho hoạt động học tập của con người.
Chúng ta cần hiểu mục đích học tập do UNESCO đề xướng như thế nào?
Học để biết là mục đích cơ bản nhất của việc học tập yêu cầu người học tiếp thu kiến thức. Đó là những hiểu biết cơ bản về tự nhiên và xã hội có liên quan đến cượ sống con người. Học để làm, học để chung sông, học để tự khẳng định mình là những mục đích thể hiện yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức giúp người học từng bước hoàn thiện bản thân.
Học để làm là học tập để có khả năng lao động, tạo ra của cải vật chất nuôi sống bản thân và đóng góp cho gia đình, xã hội. Người sinh viên sư phạm học để trở thành người dạy học. NGười sinh viên y khoa học để trở thành thầy thuốc. Người học sinh lớp hàn học để trở thành người người thợ hàn ...Đó là những công việc đòi hỏi người học vận dụng những gì đã học để tạo ra sản phẩm cho xã hội
Học để chung sống lầ học để có khả năng hoà nhập với cộng đồng người, tạo ra mqhtoots đẹp,gắn bó, bền vững... với gia đình,bạn bè, thầy cô,đồng nghiệp,... Trên thực tế,có những người rất thành công trong côg việc nhưng không có đc mph tốt đẹp với những người xung quanh. Họ sống cô đơn,gặp khó khăn trong việc trao đổi tâm tư tình cảm với những người thân,bạn bè. Thậm chí có những người bị người thân,bạn bè xa lánh. Sở dĩ như vậy bởi họ ko học đc kĩ năng sống, không biết cách ứng xử , ko biết cách thể hiện mình...
Học để tự khẳng định mình - học tập để có thể phát huy,bộc lộ những khả năng lớn nhất của bản thân;để đc xã hội thừa nhận những khả năng ấy từ đó khẳng định cái tôi cá nhân của mình. Để có thể khẳng định mình trên một lĩnh vực nào đó,người học phải có đc những thành tựu xuất sắc. Muốn vậy,việc học không chỉ dừng lại ở mức tiếp thu kinh nghiệm của người đi trước mà còn cần tiến xa hơn nhiều bước là học sáng tạo. Nghĩa là tạo ra nguồn tri thức mới,những kĩ năng,kĩ xảo mới mang tính đóng góp cho lĩnh vực mình tìm hiểu nghiên cứu.
Vậy mục đích cưới cùng của việc học là vận dụng đc những diều đã học vào cuộc sống để trỏ thành những người có ích cho xa hội.
Từ mục đích học tập chung do UNESCO đề xướng,thiết gnhix, người học sinh có thể rút ra cho mình những bài học bổ ích.
Trước hết trong việc học tập chúng ta cần xây dựng cho mình một mục đích học tập đúng đắn,trong sáng,tiến bộ. Dù mỗi người có một hoàn cảnh khác nhau,một mơ ước khác nhau nhưng mục đích học tập của mỗi người bện cạnh việc đảm bảo quyền lwoij cá nhân vẫn không thể đi ngược lại lợi ích của gia đình và cộng đông xã hội. Một mục đích học tập đúng đắn sẽ đc người thân và xa hội ủng hộ,tạo điều kiện thuận lwoij để thực hiện và nhờ vậy,mục đích đó sẽ nhanh chóng đạt đc. Chẳng những vậy,mục đích học tập tiến bộ giống như ánh sáng lí tưởng soi đường để chúng ta có đọng lực tự thúc đẩy mình học tập
Trong học tập,chúng ta có những cố gắng và nỗ lực thực sự,biết kết hợp học với hành để vận dụng tốt nhất những điều đã học vào cuộc sống.
III. Kết Bài
Mục đích học tập do UNESCO đề xướng là những mục đích học tập tiếng bộ và thực sự phù hợp,thực tế,bám sát những yêu cầu của cuộc sống. Mỗi công dân trên thế giới nói chung và thế hệ người Việt trẻ hôm nay nói riêng nên có sự định hướng chung về mục đích học tập để tạo ra những động lục học tập tốt đẹp góp phần xây dựng và phát triển thế giới
a. Mở bài: giới thiệu ý kiÕn và nêu ý nghĩa cña câu nói ®ã.
b. Thân bài:
- Giải thích câu nãi: Mục đích học tập của học sinh, sinh viên thời nay:
+ Học để biết: Tiếp thu kiến thức. Bởi vì con người có thông minh, uyên bác đến đâu thì kiến thức cá nhân vẫn chỉ là hữu hạn còn kiến thức nhân loại thì vô hạn. Muốn “biết” nhiều thì phải “học”.
+ Học để làm: Yêu cầu thực hành, học đi đôi với hành
+ Học để chung sống: Vận dụng kiến thức để có sự hòa đồng.
+ Học để tự khẳng định mình: Từng bước hoàn thiện nhân cách, trở thành con người hoàn hảo.
àLà yêu cầu thực hành, vận dụng vốn kiến thức đã “biết” để tạo nên những thành quả có ích cho bản thân, gia đình, cho cuộc sống của nhân loại. Ví dụ có học sinh mơ ước học tập để trở thành kỹ sư nông nghiệp lai tạo ra giống cây trồng mới có năng suất phục vụ đời sống, có người muốn học để chế ngự thiên nhiên.... Khi vận dụng kiến thức tạo nên thành quả càng có giá trị cho đời sống con người thì ta đã từng bước hoàn thiện nhân cách mình, khẳng định giá trị của mình.
- Ýnghĩa câu nói: Tiếp thu kiến thức à vận dụng kiến thức à hoàn thiện nhân cách để tự khẳng định mình trong cuộc sống.
Mục đích học tập do UNESCO đề xướng đặt ra yêu cầu từ thấp đến cao và có mối quan hệ chặt chẽ. Mục đích đó hoàn toàn đúng đắn có tác dụng định hướng cho mục đích học tập của học sinh, sinh viên ngày nay.
c. Kết bài:
- Khẳng định một lần nữa vai trò to lớn của học tập đối với cuộc sống của con người.
- Rút ra bài học và phương hướng phấn đấu bản thân.
Gợi ý các ý chính:
1. Học để biết: Đó là học để tìm hiểu tri thức, khám phá và giải thích các hiện tượng tự nhiên như lí, hóa...
2. Học để làm: Đó là học để có thể lao động, học lấy một cái nghề để tạo ra của cải vật chất cho xã hội...
3. Học để chung sống: Đó là học giao tiếp ứng xử. Học những điều hay lẽ phải, học những việc làm đúng, chuẩn mực để có thể là một công dân gương mẫu, "sống, học tập, lao động theo hiến pháp và pháp luật".
4. Học để tự khẳng định mình: Học để chứng minh rằng mình là người có thể thay đổi thế giới, thay đổi được tương lai của bản thân mình.
5. Sự liên hệ của 4 yếu tố trên, đó như là một nấc thang cho sự học. Trước hết là để biết, sau mới để làm, tiếp nữa là để chung sống, và yếu tố cá nhân (khẳng định mình) đặt ở vị trí cuối cùng ...
Chúng ta có thể liên hệ với câu tục ngữ "Học ăn, học nói, học gói, học mở"...
Nước ta là nước ngàn năm văn hiến, luôn luôn đề cao vai trò của việc học. Song mỗi người lại có những phương pháp, mục đích học tập khác nhau. Nói về cách xác định đúng đắn mục đích của việc học, UNESCO đã từng đề xướng: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình". Lời nhận định trên của UNESCO đã một lần nữa khẳng định vai trò to lớn của việc xác định mục đích học tập đúng đắn đối với mỗi cá nhân.
Học là quá trình con người lĩnh hội kiến thức về khoa học kĩ thuật, văn hóa xã hội và nhất là học để con người học cách chung sống cùng cộng đồng. Quá trình học của con người diễn ra một cách liên tục, người ta học ở mọi lúc và mọi nơi. Như nhà cách mạng vĩ đại nước Nga đã từng nói: "Học, học nữa, học mãi" (Lê-nin). "Học để biết" là quá trình con người tiếp nhận tri thức để mở mang hiểu biết cá nhân. "Học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" là cách con người ta áp dụng những lí thuyết vào trong thực tế lao động và sản xuất, học cách đối nhân, xử thế trong cuộc sống thường nhật. Và từ việc học để biết, học để làm, học để chung sống sẽ tạo cho mỗi cá nhân một vị thế, một chỗ đứng riêng trong xã hội để tự khẳng định mình.
UNESCO đã khẳng định vai trò to lớn của việc xác định mục tiêu học tập đúng đắn của mỗi cá nhân. Chỉ khi có được mục tiêu học tập đúng đắn con người mới xác định rõ phương pháp học tập để mang lại kết quả tốt nhất. Điều đó đặc biệt quan trọng đối với những thế hệ thanh, thiếu niên, những chủ nhân tương lai của đất nước. Hơn thế nữa điều này còn phù hợp với đất nước ta khi đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
Mục đích đầu tiên của việc học mà UNESCO đề cập tới là "học để biết". Mục tiêu này được đặt lên hàng đầu là bởi: Kho tàng trí tuệ của nhân loại là vô tận mà con người chỉ như một hạt cát giữa sa mạc hay một giọt nước giữa đại dương mênh mông. Con người phải không ngừng học tập để tiếp nhận và bắt kịp với những tri thức đang ngày càng mở rộng của nhân loại. Học mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta, dẫn dắt ta vào những chỗ sâu sắc, bí ẩn của thế giới xung quanh, từ sông ngòi, rừng núi cho tới vũ trụ bao la. Học đưa ta vào những thế giới cực lớn như thiên hà, hoặc cực nhỏ, như thế giới của các hạt vật chất. Học đưa ta vượt thời gian, tìm về với những biến cố lịch sử xa xưa hoặc chắp cánh cho ta tới ngày mai, và để hiểu sâu sắc hơn về thực tại. Quan trọng hơn cả việc học để biết sẽ tạo nền tảng cho việc thực hiện và áp dụng vào công việc sau này. Vậy nên con người phải không ngừng lĩnh hội những tri thức của nhân loại để làm giàu thêm hiểu biết cá nhân.
Chỉ khi con người đã lĩnh hội tri thức và vận dụng nó một cách thuần thục vào đời sống thì việc học tập đó mới thực sự là có ý nghĩa: "học để làm". Thực hành bằng chính sức lực của mình sẽ giúp con người kiểm tra được mức độ hiểu biết của bản thân. Không phải bất kì ai học giỏi là sẽ làm tốt. Khi các đề án, dự thảo của những giáo sư, tiến sĩ không được áp dụng vào thực tế thì đó chỉ là những lí thuyết suông. Những thứ ấy trở nên vô giá trị khi chỉ được lưu giữ trong bảo tàng, trong thư viện như một kỉ niệm lịch sử. Bởi việc học và hành phải đi liền với nhau mới mang lại kết quả cao. "Học để biết" sẽ giúp cho "học để làm" được thuần thục và tránh được những sai sót không đáng có trong việc áp dụng lí thuyết vào thực tế.
Mặc dù không được học tập một cách bài bản như những giáo sư hay tiến sĩ, song những người nông dân lại biết vận dụng một cách sáng tạo những gì họ chứng kiến và họ hiểu rõ mục đích , cái mà họ thực sự cần trong đời sống sản xuất. Họ học trên chính ruộng đồng, trên những luống cày, họ học bằng chính mồ hôi và nước mắt. Họ đúc rút từ quá trình lao động và tự đi tìm kiếm những giải pháp giúp cho cuộc sống đỡ vất vả, khó khăn, để sản lượng nông nghiệp đạt hiệu quả cao mà lại ít tốn công sức hơn. Nhà khoa học Lương Định Của đã tạo ra những giống lúa mới có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt cho những người nông dân. Không những vậy ông còn là người biết áp dụng những gì đã nghiên cứu vào đời sống thực tại. Trong một lần đi trên đường, ông nhìn thấy bà con cấy dưới ruộng ông đã khuyên mọi người cấy ngửa tay cho nhanh và cây lúa sẽ nhanh bén rễ. Mọi người tưởng rằng đó chỉ là những lí thuyết suông nên đã mời ông xuống cấy thi. Nhà khoa học nhận lời, bước xuống ô tô rồi ông xuống ruộng và cấy. Ông cấy thi với một chị cấy nhanh nhất ở đó. Nhưng chỉ sau một thời gian ngắn ông đã bỏ xa chị kia, ông không chỉ cấy rất nhanh mà còn rất thẳng. Từ đó bà con đều khâm phục ông bởi ông không chỉ là nhà khoa học giỏi mà hơn thế nữa ông còn biết áp dụng những điều đó vào trong thực tế một cách thành thạo. Ông thực sự đã trở thành tấm gương cho việc "học để làm" để người khác học tập.
Khi đã học để biết và áp dụng được những điều đó vào trong thực tế cũng là lúc con người phải học cách chung sống với cộng đồng. "Học để chung sống" là cách con người điều hòa các mối quan hệ trong cuộc sống hằng ngày và điều đó chỉ thực hiện được khi mỗi cá nhân biết lắng nghe và thấu hiểu cùng mọi người. "Học để chung sống" thực sự thành công khi bạn có khả năng làm cho người khác hiểu, tôn trọng mình. Chắc hẳn bạn đọc vẫn chưa quên hình ảnh của nhân vật Giăng Van-giăng trong tiểu thuyết "Những người cùng khổ" với câu nói nổi tiếng: "Trên đời, chỉ có một điều ấy thôi, đó là yêu thương nhau". Chính tình yêu thương, sự hi sinh cao cả của Giăng Van-giăng dành cho Cô-dét và Ma-ri-úyt đã khiến cho Gia-ve - một gã thanh tra cảnh sát độc đoán, lần đầu tiên cảm thấy mất phương hướng, nhảy xuống sông Xen tự tử. Không chỉ vậy, tình cảm cao quý ấy của ông đã giúp cho Phăng-tin, một người mẹ nghèo thất lạc con, được ra đi trong sự yên bình và thanh thản. Bằng ánh sáng của tình yêu thương Giăng Van-giăng đã đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai. Giăng Van-giăng là hiện thân cao đẹp nhất của lẽ sống tình thương, của sự chung sống hết mình vì cộng đồng, vì người khác. Chính vì vậy, tác giả Huy-gô đã tạo cho tiểu thuyết sức sống mạnh mẽ vượt qua mọi giới hạn về không gian và thời gian.
Quá trình học tập diễn ra một cách liên tục và lâu dài vì thế đòi hỏi người học phải không ngừng tích lũy kiến thức, làm mới bản thân, và đặc biệt là không bao giờ được bằng lòng với những gì mà mình đã biết. "Học để tự khẳng định mình" là cách con người khẳng định bản thân với chính mình, mới có thể khẳng định mình với mọi người. Khi con người tự khẳng định được mình thì mới được mọi người công nhận, ngưỡng mộ, tôn trọng nhân cách của mình. Năm 2010, giáo sư Ngô Bảo Châu đã mang về vinh quang cho đất nước Việt Nam khi nhận giải thưởng Field về toán học tại Ấn Độ. Đây là giải thưởng cao quý nhất dành cho toán học thế giới. Trước khi giành được giải thưởng này, giáo sư Ngô Bảo Châu cũng là một trong những nhà toán học hàng đầu thế giới. Song để khẳng định chính mình với bản thân, với cộng đồng giáo sư vẫn không ngừng học tập và để mang về vinh quang cho Tổ quốc như ngày hôm nay. Mục đích là ngọn đèn chỉ đường cho những việc làm, hành động cho con người. Chỉ khi có mục đích rõ ràng mọi người mới có thể tránh được những thiếu sót, sai lầm, điều chỉnh hành vi của thân. Việc học cũng như vậy, khi con người xác định được mục tiêu học tập đúng đắn là bước đầu cho sự thành công của con đường học vấn.
Ở trên đời có nhiều người đi học, nhưng ít người biết học cho thành tài là do họ thiếu hoặc vẫn chưa xác định được mục đích học tập đúng đắn. Do không xác định được mục tiêu học tập nên những người này dễ cảm thấy mệt mỏi, chán ngán với việc học, với họ học chỉ mang tính chất chống đối. Tác hại của việc không xác định được mục tiêu học tập đã dẫn tới những hệ lụy đáng tiếc đang diễn ra trong xã hội hiện nay. Đó là hành vi quay cóp, sử dụng tài liệu trong thi cử hay cách sống buông thả của một bộ phận học sinh, sinh viên gây ra những tệ nạn xã hội hiện nay. Đây thực sự là tình trạng đáng báo động, khi đất nước ta đang trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa rất cần đến những thanh niên tri thức, giàu hiểu biết về khoa học-kĩ thuật. Họ đang không làm đúng với bổn phận của công dân. Qua đó, ta lại càng thấy được vai trò to lớn của việc xác định mục đích học tập đúng đắn mà UNESCO đã đề xướng.
Là một học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà trường tôi càng thấu hiểu vai trò của cách xác định mục đích học tập đúng đắn. Chỉ khi có được điều này ta mới có thể xác định phương pháp và cách thức học tốt nhất để mang lại hiệu quả học tập cao. Những bạn chưa xác định được mục đích học tập thì thường chán nản, bỏ bê việc học điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tương lai của họ sau này.
Tục ngữ Nga có câu: "Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học". Con người được đi học sẽ mở mang thêm hiểu biết làm giàu thêm tri thức nhân loại. Nên để cho việc học có hiệu quả cao thì mỗi người cần xác định cho mình một mục đích học tập đúng đắn có thể như UNESCO đã đề xướng: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình".
Học tập là một nhu cầu, một hoạt động không thể thiếu được của con người từ xưa đến nay. Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, quan niệm về việc học của con người cũng có nhiều thay đổi để tiếp cận chân lí, tiến dần đến bản chất của việc học. Trong thời đại ngày nay, UNESCO đã đề xướng mục đích của học tập như sau: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.
Mục đích của học tập đã được UNESCO tống kết trong bốn nội dung rõ ràng, đầy đủ, đúng đắm và khoa học: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình. Biết, làm, chung sống, tự khẳng định mình nói lên như bốn mục đích mà việc học ngày nay phải hướng tới, là bốn trụ cột vững chắc cho việc học trong thời đại hiện nay. Biết bao giờ cũng là mục đích đầu tiên của việc học, trước đây đã thế, bây giờ càng phải thế, vì tri thức của nhân loại càng ngày càng phong phú mà hiểu biết của con người thì có hạn. Đây là khâu thu nhận kiến thức của con người, là trụ cột đầu tiên làm cơ sở cho ba trụ cột tiếp theo của việc học. Mạnh Tử nói: “Không lên núi cao sao biết cái lo nghiêng ngã, không xuống vực sâu sao biết cái lo đắm đuối, không ra bể lớn sao biết cái gì lo sóng gió”. Học để biết chính là như vậy. Nhưng không phải biết chỉ để biết, để thành một kiểu “nhà thông thái” đọc thiên kinh vạn quyển theo quan niệm học cũ trước đây, mà trong thời đại ngày nay, tiêu chí quan trọng là học để làm, để thực hành, vận dụng kiến thức vào cuộc sống. Biết và làm là hai mặt không thể thiếu trong việc học của con người ngày nay, nó gắn bó hữu cơ và tương hỗ với nhau: biết để làm, và làm để nâng cái biết lên một tầm cao hơn, vững chắc hơn, như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Học để hành, hành để học”. Nhấn mạnh đến yêu cầu làm bằng việc tách nó ra, để nó đứng ở vị trí thứ hai ngay sau yêu cầu biết là đúng, là phù hợp với việc học của con người ngày nay: con người hành động, con người sáng tạo. Yêu cầu thứ ba là học để chung sống - một mục đích rất mới mẻ mang dấu ấn thời đại sâu sắc. Con người ngày nay không còn sống riêng biệt theo kiểu “tự cung tự cấp”, “ta về ta tắm ao ta” mà đã hòa nhập trong xu thế toàn cầu hóa để hiểu biết nhau đến với nhau, học tập và giúp đỡ lẫn nhau... Chung sống trở thành một nhu cầu tự nhiên, một yêu cầu phải có, một kĩ năng, phẩm chất của con người trong thời hiện nay, nó phải được đưa vào như một mục đích hẳn hoi của việc học tập, có vai trò và vị trí như các mục đích khác. Khái niệm chung sống ở đây cần được hiểu theo nghĩa “tinh thần” của nó là cách sống, xu thế sống của thời đại. Trong mục đích học để chung sống thì kĩ năng chung sống của con người trong thế kl XXI là rất quan trọng. Cuối cùng là học để tự khẳng định mình. Đây là yêu cầu của việc hoàn thiện nhân cách trong học tập, cũng là kết quả và thước đo trong việc học của mỗi người.
Tự khẳng định mình là cái đích phải đạt được của con người ngày nay trong học tập: đó là lúc con người đã từng bước hoàn thiện nhân cách của mình, có đủ năng lực và phẩm chất để chung sống với mọi người và góp phần xây dựng cho dân tộc cũng như cộng đồng nhân loại. Nếu học tập mà không tự khẳng định được mình thì coi như việc học không đạt kết quả.
Bốn mục đích của việc học do UNESCO đề xướng vừa đúng đắn, khoa học, lại mới mẻ và mang dấu ấn thời đại sâu sắc. Cách sắp xếp trình tự các mục đích cũng rất lô-gích, hợp lí: biết ⟶ làm ⟶ chung sống ⟶ tự khẳng định mình. Lôgic là ở chỗ: có biết thì mới làm được, biết và làm là điều kiện để chung sống, và trên cơ sở biết, làm, chung sống thì mới khẳng định được mình. Tuy đề xướng thành bốn mục đích cụ thể của việc học, nhưng bốn mục đích đó lại có thể quy về hai mặt, hai yêu cầu cơ bản của việc học: “Học để biết” là yêu cầu tiếp thu kiến thức; “học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” là yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức, từng bước hoàn thiện nhân cách của người học. Đó là những tư tưởng đúng đắn, mới mẻ và tiến bộ về việc học của con người trong thời đại ngày nay.
I- MB :
Trong thời đại khoa học tiên tiến như hiện nay, giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng. Học tập là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Vậy học hỏi để làm gì? Trả lời cho câu hỏi này UNESCO đã đề xướng mục đích học tập:" Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình ".
II- TB :
- Mục đích học tập mà UNESCO đề ra không chỉ phù hợp với thời đại mà còn là mục đích rất nhân văn. Mục đích học tập phải đáp ứng yêu cầu: tiếp thu kiên thức và yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức, từng bước hoàn thiện nhân cách. Trước hết :" học để biết". Bài học đầu tiên của mỗi học sinh là học chữ cái, con sô rồi cách viết, cách đọc. Chính từ nền tảng cơ bản nhất ấy đã dần hình thành nên một hệ thống kiến thức toàn diện ở mức phổ thông. Học ở đây là quá trình tiếp nhận kiến thức do người khác truyền lại và tự mình làm giàu vốn kiên thức cho mình. Qua việc học, chúng ta biết được những quy luật vận động của tự nhiên, những quy tắc chuẩn mực của xã hội, cách sống và hiểu hơn về giá trị cuộc sống. Thu nhận kiến thức có thể nói là mục đích học tập cơ bản nhất. Học tập trau dồi trí thức cho con người và làm cho trí tuệ con người sáng rạng ra.
- Tuy nhiên, ông cha ta quan niệm: "Trăm hay không băng tay quen". Nếu như chỉ chăm học lí thuyết mà không chịu thực hành thì khi làm việc không tránh khỏi những khó khăn, thậm chí là thất bại. Một ví dụ dễ thấy rằng: trong cuộc sông của chúng ta, không ít người hiểu rộng biết nhiều nhưng khả năng thực hành lại rất kém. Ngược lại, tại sao những người nông dân "chân lấm tay bùn" suốt ngày "bắn mặt cho đất, bán lưng cho trời" không được học hành, đào tạo qua trường lớp nào mà tay nghề lại tài giỏi,xuất sắc như vậy? Đó là khả năng quan sát, đúc rút kinh nghiệm trong lao động của họ. Những người hay nói mà không hay làm là những người vô dụng. Đó là những con người chỉ biết trang trí bản thân chứ không biết rèn luyện bản thân.
- Như vậy "học" thôi chưa đủ mà còn phải "đi đôi với hành" nữa. Tất nhiên, chúng ta không nên nghiêng phiến diện một phía: "học" quan trọng hơn hay "hành" quan trọng hơn mà cân biết điều hòa kết hợp giữa hai yếu tố trên. Trong xã hội ngày nay, tri thức là tiền dề quan trọng. Để hoàn thành được công việc có kĩ thuật cao cần phải nắm vững lí thuyết để vận dụng cho phù hợp. Công nghệ hiện đại khác nhiều với việc cày cấy, luân phiên mùa vụ của nông dân trên đồng ruộng. Lí thuyết gắn với thực hành sẽ tạo ra năng suất công việc cao hơn. Qua đây, ta thấy được tác động hai chiều giữa "học" và "hành", "biết" và "làm", chúng bổ sung, tương tác với nhau, là hai mặt của một quá trình.
- Bên cạnh việc đề cao giữa thu nhận kiến thức và thực hành, UNESCO đã chỉ ra:" học để chung sống, học để tự khẳng định mình". Đây chính là mục đính học tập rất nhân văn. Học tập giúp ta hiểu hơn về thế giới xung quanh, làm cho những trạng thái tâm hồn ta trở nên linh hoạt hơn, đa dạng phong phú hơn. Ta đã biết mỉm cười trước niềm vui của người khác, biết đau trước những nỗi đau của con người, biết giúp đỡ, chia sẻ, cảm thông và tìm được chính mình. Tri thức tự nó đã là sức mạnh giúp cho con người rộng lượng hơn, vị tha hơn và tự tin hơn trong cuộc sống.
- Ngày nay, cuộc sống hiện đại đã tác động đến suy nghĩ con người. Một bộ phận học sinh, sinh viên không xác định đúng đắn mục đích học tập của mình. Họ miệt mài trong học tập như cái máy, coi việc học như nghĩa vụ, trách nhiệm không thể chối bỏ, đối với cha mẹ, thầy cô. Họ học cho bằng cấp, cho sự nghiệp công danh, họ trở nên thực dụng trong việc học và quên đi lợi ích của việc học.
III- KB :
Mục đích học tập mà UNESCO đề xướng rất đúng đắn, nhân văn. Qua đó giúp cho mỗi chúng ta định hướng học tập dễ dàng hơn, việc học trở nên hiệu quả và hữu ích hơn. Tri thức như một cái thang dài vô tận, bước qua một bậc thang ta có thêm hành trang để tự tin bước lên bậc kế tiếp. Học vấn làm đẹp con người!
Nếu có 1 người hỏi bạn rằng:"Bạn học để làm gì?" thì bạn sẽ trả lời thế nào? " Học để kiếm việc làm" , "học để vừa lòng bố mẹ" "Học cho vui"...bạn sẽ chọn câu trả lời nào? Mục đích học tập của bạn là gì? Nếu còn phân vân chưa tìm được câu trả lời đúng đắn, hãy tham khảo lời đề xướng sau đây : " Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định mình"
Thức ra nếu ta quyết tâm với việc học thì chúng ta sẽ không cảm thấy băn khoăn khi trả lời câu hỏi đó. Học hay còn gọi là học tập, học hành, học hỏi là quá trình tiếp thu cái mới hoặc bổ sung trau dồi kiến thức, kỹ năng kinh nghiêm, giá trị nhận thức hoặc sở thích có thể liên quan tới việc tổng hợp các loại thông tin khác nhau. Học tập cũng như học tập bài bản không bắt buộc , tùy theo hoàn cảnh . Nó không xảy ra cùng 1 lúc nhưng xây dựng dưa trên và được định hình bởi những gì chúng ta đã biết. Học tập có thể coi như 1 quá trình chứ không phải là 1 tập hợp những kiến thức thực tế và các hủ tục giáo điều. Việc học tập của con người có thể xảy ra như là 1 phần của giáo dục, đào tạo phát triển cá nhân
Mục đích học tập được đề xướng:" Học để biết,học để làm, học để chung sống , học để tự khẳng định mình" là vô cùng đúng đắn và sâu sắc. Tại sao lại nói " học để biết" ? Tại sao phải học mới biết, không học có biết được không? Xin thưa là không ; bởi không ai bẩm sinh đã biết tường tận hết mọi điều trong cuộc sống. Không ai hoặc không có gì có thể cho ta tất cả tri thức của nhân loại được. Tri thức cũng không có chân để tự chạy đến với ta được. Nó chỉ làm bạn với những ai chủ động đến tìm nó. Nhà bác học Ê-đi-xơn đã từng nói " Thiên tài chỉ có 1 phần trăm là bẩm sinh còn chín mươi chín phần trăm còn lại là khổ luyện học tập, rèn luyện bản thân mà thành". Học tập là cách tốt nhất để điền đầy những thiếu sót trong tư duy, khỏa lấp những lỗ hổng trong nhận thức. Không học sẽ không bao giờ biết " Muốn biết phải hỏi muốn giỏi phải học". Không học làm sao chúng ta biết từ những cái đơn giản nhất. Như đâu là chữ "a", đâu là chữ "b" ;không phân biệt được "ô", "ơ"; không biết khi nào dùng"c" , "k". Bài toán hóc búa sẽ không giải được nếu không được học. Sẽ không biết dùng máy tính để tìm kiếm thông tin...và sẽ trở thành 1 con người lạc hậu và ngu dốt.
Tri thức của con người vốn đã rất đờ sộ, phong phú. Những cuốn " bách khoa toàn thư" dày cộm của thế giới cũng không thể gói hết trong nó tất cả tri thức của nhân loại. Cùng với sự phát triển của xã hộ loài người, nguồn tri thức đó ngày càng khổng lồ hơn. Nếu không chủ động học tập, con người sẽ tự biến mình trở thành lỗi thời, lạc hậu. Vào thời điểm năm 1997, internet thế giới đã phát triển mạnh những vào tháng 11 năm đó Việt Nam mới mở internet. Và chính những lợi ích mà internet mang lại đã cho thấy nếu cứ đóng của mà không chịu học tập, tiếp thu thành tựu khoa học hiện đại của thế giới thì Việt Nam mãi mãi sống trong lạc hậu, nghèo đói.
Học tập là bắt chước nhưng không phải máy móc nhắc lại như con vẹt học nói mà phải luôn sáng tạo. Người học phải biến những kiến thức thu lượm lại thành của mình. Điều đó dường như chỉ thực hiện được khi con người biết kết hợp giữa "học" với "hành". Đó chính là "học để làm". Mà "làm" là " hành", là biết lao động từ công việc cụ thể nhất , nhỏ nhất cũng phải học. " Học ăn, học nói, học gói, học mở " đó là những cái nhỏ nhất cơ bản nhất những cũng cần phải qua sự học thì mới biết làm được. Học là cả 1 quá trình. Kết quả đầu tiên của quá trình ấy là chúng ta có được kiến thức cho chính bản thân mình. Nhưng nếu chỉ học để lấy bằng tốt nghiệp THPT rồi bỏ đó thì công lao bao năm đèn sách coi như đổ sông đổ bể. Cùng với việc tiếp thu kiến thức, người học phải luôn có ý thức thực hành vận dụng kiến thức để phục vụ cuộc sống, từng bước hoàn thiện nhân cách. Như học cách nấu cơm, dọn nhà phụ giúp cha mẹ mọi người; học cách biết lắng nghe và thấu hiểu người khác ..v..v. Từ đó cho thấy việc học như ngọn hải chiếu sáng cho ta thoát ra khỏi đại dương bao la tăm tối của việc kém hiểu biết để dẫn ta tới với ánh sáng của thế giới văn minh hòa bình và phát triển ngoài kia.
Học để làm gì? Học để hành, có nghĩa là học để làm cho tốt. Thực tế cho thấy có học có hơn. Ông cha ta ngày xưa đã nói" Bất học bất tri lí" ( không học thì không biết đâu là đúng) Mục đích cuối cùng của sự học là nhằm phục vụ cho mọi công việc đạt hiệu quả cao hơn. Nếu học được lí thuyết dù sao siêu đến đâu đi chăng nữa mà không đem ra vận dụng vào thực tế thì việc học ấy chỉ tốn thời gian công sức mà thôi. Xin nói thêm về thực tế, có 1 số sinh viên sau khi ra trường nói thì cứ thao thao bất tuyệt mớ lí thuyết suông rỗng tuếch. Còn thực nghiệm thì ôi thôi, kĩ sư không vặn nổi con ốc, không ghép được giống cây trồng .... vậy thì bao nhiêu năm học tập để làm gì để rồi không làm nổi chuyên môn của mình. Tất cả chỉ vì có học mà không có hành mà ra hết. Để giờ họ còn thất nghiệp không bằng những con người tuy không học cao cấp chuyên nghiệp nhưng họ có ý chí tiến thủ, chăm sáng tạo chăm thực hành nên vừa có kiến thức vừa có kinh nghiệm kĩ thuật nên mới thành công. Xã hội bây giờ chính là cần những con người như thế.
Quá trình thực hành và vận dụng sẽ giúp ta tích lũy nhiều khinh nghiệm. Dù thành công hay thất bại cũng để lại cho ta nhiều bài học quý báu. Mỗi bài học đều giúp ta thích nghi với cuộc sống, với những va đập, biến động trong xã hội. " Học để chung sống" nghĩa là học để thích nghi với mọi hoàn cảnh , vượt qua mọi trở ngại trong cuộc sống mà hòa nhập với mọi người xung quanh.Cuộc sông con người không phải lúc nào cũng bằng phẳng. Con người chỉ lớn lên khi biết vượt qua chính bản thân mình, vượt qua chính sự rụt rè của bản thân, dũng cảm đối mặt với mọi khó khăn trong cuộc đời, hòa nhập với đồng loại của mình. Trong quá trình học chúng ta phải biết hội nhập giao lưu với mọi người xung quanh. Biết thích nghi với môi trường, quy định nề nếp của môi trường và mọi người xung quanh thì chúng ta mới hòa nhập được. Không biết viết báo tường thì làm sao có thể tham gia vào viết bài, không diễn đạt thì làm sao có thể truyền tải được suy nghĩ thông điệp của mình đến cho mọi người... Muốn sống hòa hợp, không muốn bị đào thải ra ngoài thì chúng ta phải học. Không ai có thể nói " tôi chỉ cần có mình tôi là đủ không cần ai khác" thì quả đúng là sai làm nghiêm trọng. Không ai có thể sống mà không cần có sự giúp đỡ từ người khác. Con người chúng ta là những thực thể sống nương tựa vào nhau, cùng nhau sống, cùng nhau phát triển, cùng nhau xây dựng lên thế giới. Thử hỏi rằng nếu chỉ với một con người nhỏ bé thì làm sao có thể xây dựng lên 1 thế giới phát triển như bây giờ. Hãy luôn biết học cách chung sống với mọi người để không bao giờ bị cô đơn, lẻ loi, để không bao giờ phải có cảm giác " thèm" người. Vì " 1 cây làm chẳng lên non/ 3 cây chụm lại lên hòn núi cao" mà.
Học không đơn thuần chỉ là để biết, để làm, để chung sống mà còn để là tự khẳng định bản thân mình nữa. Khi biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn 1 cách nhuần nhuyễn, biết thích nghi với mọi hoàn cảnh thì thành công tất yếu đến với chúng ta. Vị trí của mỗi người trong cộng đồng trong tập thể hiển nhiên sẽ được xác định. Trên cơ sở kiến thức và những kĩ năng, để thể hiện trước tự nhiên trước mọi vật nghĩa là thể hiện bản thân mình, khẳng định vị trí vai trò của mình trong xã hội. Sống không chỉ là chỉ bản thân biết là đủ mà cần phải sống sao cho mọi người biết đến mình, biết mình là 1 thực thể của xã hội. Học tập mang lại cho ta danh vọng , chỗ đứng trong phạm vi xã hội, và không có học chúng ta chỉ là 1 kẻ nhỏ bé đối với mọi người xung quanh thôi. Chỉ nói trong phạm vi lớp học, kết quả rèn luyện của mỗi học sinh được xác định dựa vào thành tích học tập và rèn luyện đạo đức, từ đó phân chia thứ hạng để có cách học tập , rèn luyện tốt nhất. Với những kiến thức, kinh nghiệm có sẵn chúng ta sẽ tự tin khẳng định mình trong công việc. Ở bất kì xã hội nào người có học đều được tôn trọng bởi họ biết sống, biết xử sự, họ có đạt được những chuẩn mực nhất định về đạo đức và trí tuệ. Những người có học và mang trí tuệ của mình cống hiến cho nhân loại như giáo viên, các bác sĩ, kĩ sư, doanh nhân ... là những con người được mọi người tôn vinh. Người được tôn vinh là người biết khẳng định vị trí của mình bằng con đường học tập và tu dưỡng đạo đức. Nhân cách của họ được xây dựng lên bởi những kiến thức khoa học và kinh nghiệm xã hội mà họ dày công tích lũy.
Học để làm người, lời dạy của Bác Hồ kính yêu luôn có trong tư tưởng của mọi con người Việt, mọi giáo viên, học sinh , phụ huynh đều hướng tới. Họ mong muốn con em, học sinh của mình sẽ trưởng thành vừa có đức vừa có tài để chủ động trong cuộc sống, mang sức mình phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân. Mỗi học sinh 1 tính cách, có nhận thức và sự phấn đấu khác nhau,vậy nên 1 lớp sẽ có cả học sinh xuất sắc và không xuất sắc. Giỏi như vị giáo sư nào đó ở tận...nước ngoài nhưng nhận thức và sự đóng góp cho đất nước chắc gì đã bằng người bình thường yêu nước mà mọi người cứ hay lấy ra so sánh mà ví dụ.
Soi vào thực tế cuộc sống hiện nay cho ta thấy ,trong hơn 45 năm nền giáo dục của nước ta từ thượng tầng đến hạ tầng đều có ý niệm học làm quan. Giống như tôi đã nói ở trên, lúc nào cũng thao thao bất tuyệt mớ lý thuyết trong sách nhưng đến khi thực nghiệm thì lại chẳng ra cái thể thống gì, miễn có nhiều bằng, còn bằng đó thực hư thế nào không quan trọng. Nhưng rồi có nhiều bằng cấp để làm gì, vẫn thất nghiệp đầy rẫy đó thôi. Bởi những cái bằng họ có trong tay đó chưa chắc đã thể hiện đúng thực lực thật sự của họ, đó chỉ là những thứ huyễn hoặc bản thân họ thôi. Rất nhiều người giao lưu quan hệ nhiều nhưng tham gia 1 số công việc tập thể thì không có khả năng tham gia vào. Nhiều người chỉ biết nhốt mình vào 1 cái giếng nông cạn như 1 chú ếch, vì không có trí, không có tài. Nhiều người có bằng cấp cao những không chiến thắng nổi bản thân mình nên vẫn thất bại đó thôi. Vì vậy không có ai có thể giúp chúng ta ngoại trừ chính mình thay đổi. Cả thế giới không thể thay đổi vì bạn nhưng nếu bạn chịu thay đổi chính mình thì cả thế giới sẽ thay đổi.
Thực trạng của học sinh THCS hiện nay rất nguy hiểm, bên cạnh những học sinh nhận thức được vai trò học tập, hăng say hăng hái học tập thì bên cạnh đó còn nhiều bạn vẫn chưa nhận thức rõ được hướng đi cho mình.Chưa nhận thức tốt được vai trò to lớn của việc học mang lại,từ đó mà sinh ra chán nản, học chống chế. Khi lên lớp thì không tập trung chú ý , mặc kệ mọi thứ xung quanh, có bạn ngủ, bạn không chép bài, lơ đễnh suy nghĩ gì đó mà không tập trung. Ở nhà thì cũng không chịu ôn tập, sách vở không đụng tới, bài tập không làm...Ra ngoài xã hội thì lúc nào cũng thích dao du, tụ 5 tụ 7 đi phá làng phá xóm những cái tốt đẹp thì khó tiếp thu nhưng những thứ vô bổ, không tốt thì lại được các bạn ấy tiếp thu nhanh 1 cách chóng mặt...vì vậy có nhiều học sinh học rất là yếu nhưng lại vẫn không có ý chí tiến thủ, cứ dậm chân tại chỗ không chịu tiến lên. Có nhiều bạn còn nguy hiểm hơn, ảo tưởng sức mạnh không hề nhẹ. Họ luôn có ý nghĩ ảo tưởng rằng mình hơn mọi người mà không biết thực ra mình đang ở vị trí nào. Luôn tưởng mình là hơn người, luôn nghĩ mình học quá giỏi, quá đủ rồi nên tự kiêu, không cần học thêm gì nữa cũng đủ vượt xa mọi người. Đó chính là 1 bệnh cực kì nguy hiểm, điều đáng sợ nhất đối với học sinh- Bệnh chủ quan.
Họ chưa nhận thức được học để làm gì. Có thể chỉ là học để cho mai sau có công việc làm kiếm tiền ăn tiêu, hay học cho vui, cho thỏa lòng bố mẹ, để giết thời gian,... những suy nghĩ như thế thật là ấu trĩ , nông cạn. Học không chỉ như vậy mà học còn cho ta tri thức, công danh, địa vị xã hội, còn để cho ta có thể giúp đỡ cho những người xung quanh và báo đáp cha mẹ , quê hương đất nước nữa chứ.
Theo tôi được biết, trường chúng ta là 1 trường thuộc "vùng sâu vùng xa" cách xa với khu trung tâm văn hóa. Thông tin ở đó của họ nhanh và nhiều hơn chúng ta, kinh tế ở họ phát triển hơn nhưng không vì thế mà xã nhà, trường chúng ta lại cho mình là nhỏ bé, tự ti trước các trường khác như Thành Nhân, Tân Quang,Hồng Phúc, các trường thị trấn... Chúng ta vẫn vươn lên cạnh tranh, thi đua với họ, vẫn 3 năm liền đứng top 3 mặc dù huyện ta có tới 11 huyện 1 thị trấn. Tuy không được về nhiều mặt như Thành Nhân, Tân Quang nhưng trường ta vẫn không thua kém gì với họ về chất lượng cả. Tôi vẫn luôn tự hào mình là con em xã Văn Giang huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương, vẫn luôn vinh hạnh mình là học sinh trường THCS Văn Giang - 1 ngôi trường chuẩn quốc gia. Tuy nói vậy nhưng trường chúng ta vẫn có những bạn ham chơi hơn ham học, vẫn hững hờ với nhiều hoạt động của lớp, của trường, đến cả việc ở nhà cũng không màng tới. Không chỉ riêng trường chúng ta đâu mà thực chất ở đâu cũng có những thành phần học sinh như vậy. Đó không còn chỉ đơn thuần là lười nữa mà chính là vô cảm, vô trách nghiệm. Vì thế nên thi đua học tập vẫn trùng xuống, mọi thứ cứ thế mà theo các bạn ấy đổ bể ảnh hưởng theo cả kết quả chung.Học không chỉ học kiến thức mà còn là học văn hóa, học đạo đức, ứng xử ngoài đời , trong lễ nghĩa, cách xử sự với mọi người... Có nhiều bạn đã lười học cả trong nghiên cứu bài mới lẫn làm bài về nhà. Số các bạn học sinh giỏi thì ít, trung bình, yếu thì nhiều; hạnh kiểm tốt thì chưa nhiều nhưng vẫn còn trung bình ,yếu.
Tất cả đều do tính chủ quan của các bạn, cái tính trẻ con ham chơi lười học, thích ăn chơi đua đòi bắt chước người lớn, chưa nhận thức tốt vào học tập học tập và bản thân chưa nhận thức được vai trò trọng trách của mình với đất nước. Vẫn còn thái độ lạnh nhạt thờ ơ với việc học, chỉ ham hố vào những trò chơi vô bổ để thỏa mãn cái dục vọng tầm thường của cá nhân mà không chịu suy nghĩ đến hậu quả, đến đại cục sau này. Nhiều bạn không xác định được mục đích học tập của mình là gì, không có ước mơ hoài bão để hướng tới.Nguyên nhân khách quan có thể nhắc đến ở đây có thể là môi trường sống, hoàn cảnh gia đình, xã hội,muốn thể hiện mình bằng những hành vi lời nói khiếm nhã, những hành động khác thường.Những học sinh cá biệt, hay bị kì thị hoặc ít được sự quan tâm từ chính gia đình và xã hội khi đến lớp lại bị bạn bè xa lánh, không hòa đồng, thầy cô không biết để quan tâm sẽ dần trở lên sống khép mình hơn có những suy nghĩ lệch lạc,sẽ dễ trở lên trầm cảm hoặc kinh khủng hơn là sa đọa vào những con đường sai trái.Còn có thể ở cả chính những phụ huynh vô cảm chỉ mải mê kiếm tiền mà không màng tới con cái hay những phụ huynh ép buộc gò bó con mình theo con đường đã định sẵn mà không có chủ kiến riêng của chúng, cứ như con rối ưng thuận theo mọi sắp đặt của người khác mất đi tự do, mất đi tiếng nói riêng của mình. Hoặc theo tư tưởng hạn chế cho rằng con cái không cần học nhiều, chỉ cần biết đọc biết viết là đủ. Điều đó rất sai lầm và có tác hại vô cùng to lớn đối với cuộc sống lâu dài của con cái. Các hiện tượng trên vẫn không ngừng diễn ra do con người học không xác định đúng mục đích học tập cho mình.
Các biện pháp giải quyết thực trạng trên có thể nêu ra như tuyên truyền giáo dục thông qua các phương tiện truyền thông cùng với chủ trương, chính sách giáo dục đúng đắn. Cần định hướng ước mơ, hoài bão để có mục tiêu hướng tới trong tương lai. Học thì luôn phải đi đôi với thực hành để rút ra kinh nghiệm thực tiễn, áp dụng vào thực tế đời sống. Mở nhiều trường định hướng dạy nghề cho học sinh . Quan tâm thường xuyên tới tất cả học sinh, nhất là những bạn học sinh cá biệt hoặc có hoàn cảnh khó khăn để tìm ra biện pháp khắc phục và giúp đỡ.Phải biết thay đổi cách học tập để biết được giá trị to lớn đích thực mà việc học mang tới cho mỗi chúng ta.
Tóm lại, mục đích học tập đúng đắn cũng như ngọn hải đăng dẫn đường cho tàu thuyền băng qua đại dương trong đêm đen. Hãy không chỉ dừng lại ở việc học ở trong sách vở mà hãy không ngừng học tập từ mọi người xung quanh, từ xã hội và từ những gì có thể coi như nhỏ bé nhất. Là học sinh, chúng ta hãy luôn biết cố gắng học tập bởi không con đường nào dẫn ta tới thành công ngắn hơn con đường học. Từ đó có thể trở thành 1 con người tốt sống có ích, mang lại cho cuộc đời nhiều điều tươi đẹp hơn. Và quan trọng nhất là " HỌC ĐỂ BIẾT, HỌC ĐỂ LÀM, HỌC ĐỂ CHUNG SỐNG, HỌC ĐỂ TỰ KHẲNG ĐỊNH MÌNH"
tham khảo :
Sau khi học xong văn bản thông tin về ngày trái đất năm 2000, em cảm thấy mình học được rất nhiều điều bổ ích cũng như hiểu thâm được về tác hại của bao bì ni lông. Chỉ là một bao bì ni lông bình thường em sử dụng hàng ngày mà thôi mà đã phải tốn hàng trăm nghìn năm thì mới phân hủy được. Chúng gây ô nhiễm không khí khi đốt và khi vứt xuống ao hồ, biển thì chúng sẽ khiến cho biết bao nhiêu động vật dưới nước phải chết. Ngoài ra các thành phần trong nó khi chôn dưới đất sẽ tạo thành màng cản khiến cho các rể cây không thể phát triển được,...rồi hàng loạt, hàng loạt các tác hại của chúng đã được liệt kê ra khiến chi em không khỏi bàng hoàng. Em tự hứa với bản thân, từ nay sẽ hạn chế tối đa việc sử dụng bao bì ni lông, cũng như là các sản phẩm gây hại cho môi trường, ngoài ra, khi đi chợ cùng mẹ, em sẽ nhắc mẹ đổi từ bao bì ni lông bằng túi vải, vừa bền lại vừa giữ được bền lâu, cũng như tuyên truyền mọi người cùng chung tay bảo vệ cuộc sống của chính mình và các thế hệ sau nữa.
Nước ta là nước ngàn năm văn hiến, luôn luôn đề cao vai trò của việc học. Song mỗi người lại có những phương pháp, mục đích học tập khác nhau. Nói về cách xác định đúng đắn mục đích của việc học, UNESCO đã từng đề xướng: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình". Lời nhận định trên của UNESCO đã một lần nữa khẳng định vai trò to lớn của việc xác định mục đích học tập đúng đắn đối với mỗi cá nhân.
Học là quá trình con người lĩnh hội kiến thức về khoa học kĩ thuật, văn hóa xã hội và nhất là học để con người học cách chung sống cùng cộng đồng. Quá trình học của con người diễn ra một cách liên tục, người ta học ở mọi lúc và mọi nơi. Như nhà cách mạng vĩ đại nước Nga đã từng nói: "Học, học nữa, học mãi" (Lê-nin). "Học để biết" là quá trình con người tiếp nhận tri thức để mở mang hiểu biết cá nhân. "Học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình" là cách con người ta áp dụng những lí thuyết vào trong thực tế lao động và sản xuất, học cách đối nhân, xử thế trong cuộc sống thường nhật. Và từ việc học để biết, học để làm, học để chung sống sẽ tạo cho mỗi cá nhân một vị thế, một chỗ đứng riêng trong xã hội để tự khẳng định mình.
UNESCO đã khẳng định vai trò to lớn của việc xác định mục tiêu học tập đúng đắn của mỗi cá nhân. Chỉ khi có được mục tiêu học tập đúng đắn con người mới xác định rõ phương pháp học tập để mang lại kết quả tốt nhất. Điều đó đặc biệt quan trọng đối với những thế hệ thanh, thiếu niên, những chủ nhân tương lai của đất nước. Hơn thế nữa điều này còn phù hợp với đất nước ta khi đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
Mục đích đầu tiên của việc học mà UNESCO đề cập tới là "học để biết". Mục tiêu này được đặt lên hàng đầu là bởi: Kho tàng trí tuệ của nhân loại là vô tận mà con người chỉ như một hạt cát giữa sa mạc hay một giọt nước giữa đại dương mênh mông. Con người phải không ngừng học tập để tiếp nhận và bắt kịp với những tri thức đang ngày càng mở rộng của nhân loại. Học mở mang trí tuệ, hiểu biết cho ta, dẫn dắt ta vào những chỗ sâu sắc, bí ẩn của thế giới xung quanh, từ sông ngòi, rừng núi cho tới vũ trụ bao la. Học đưa ta vào những thế giới cực lớn như thiên hà, hoặc cực nhỏ, như thế giới của các hạt vật chất. Học đưa ta vượt thời gian, tìm về với những biến cố lịch sử xa xưa hoặc chắp cánh cho ta tới ngày mai, và để hiểu sâu sắc hơn về thực tại. Quan trọng hơn cả việc học để biết sẽ tạo nền tảng cho việc thực hiện và áp dụng vào công việc sau này. Vậy nên con người phải không ngừng lĩnh hội những tri thức của nhân loại để làm giàu thêm hiểu biết cá nhân.
Chỉ khi con người đã lĩnh hội tri thức và vận dụng nó một cách thuần thục vào đời sống thì việc học tập đó mới thực sự là có ý nghĩa: "học để làm". Thực hành bằng chính sức lực của mình sẽ giúp con người kiểm tra được mức độ hiểu biết của bản thân. Không phải bất kì ai học giỏi là sẽ làm tốt. Khi các đề án, dự thảo của những giáo sư, tiến sĩ không được áp dụng vào thực tế thì đó chỉ là những lí thuyết xuông. Những thứ ấy trở nên vô giá trị khi chỉ được lưu giữ trong bảo tàng, trong thư viện như một kỉ niệm lịch sử. Bởi việc học và hành phải đi liền với nhau mới mang lại kết quả cao. "Học để biết" sẽ giúp cho "học để làm" được thuần thục và tránh được những sai sót không đáng có trong việc áp dụng lí thuyết vào thực tế.
Mặc dù không được học tập một cách bài bản như những giáo sư hay tiến sĩ, song những người nông dân lại biết vận dụng một cách sáng tạo những gì họ chứng kiến và họ hiểu rõ mục đích , cái mà họ thực sự cần trong đời sống sản xuất. Họ học trên chính ruộng đồng, trên những luống cày, họ học bằng chính mồ hôi và nước mắt. Họ đúc rút từ quá trình lao động và tự đi tìm kiếm những giải pháp giúp cho cuộc sống đỡ vất vả, khó khăn, để sản lượng nông nghiệp đạt hiệu quả cao mà lại ít tốn công sức hơn. Nhà khoa học Lương Định Của đã tạo ra những giống lúa mới có năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt cho những người nông dân. Không những vậy ông còn là người biết áp dụng những gì đã nghiên cứu vào đời sống thực tại. Trong một lần đi trên đường, ông nhìn thấy bà con cấy dưới ruộng ông đã khuyên mọi người cấy ngửa tay cho nhanh và cây lúa sẽ nhanh bén rễ. Mọi người tưởng rằng đó chỉ là những lí thuyết xuông nên đã mời ông xuống cấy thi. Nhà khoa học nhận lời, bước xuống ô tô rồi ông xuống ruộng và cấy. Ông cấy thi với một chị cấy nhanh nhất ở đó. Nhưng chỉ sau một thời gian ngắn ông đã bỏ xa chị kia, ông không chỉ cấy rất nhanh mà còn rất thẳng. Từ đó bà con đều khâm phục ông bởi ông không chỉ là nhà khoa học giỏi mà hơn thế nữa ông còn biết áp dụng những điều đó vào trong thực tế một cách thành thạo. Ông thực sự đã trở thành tấm gương cho việc "học để làm" để người khác học tập.
Khi đã học để biết và áp dụng được những điều đó vào trong thực tế cũng là lúc con người phải học cách chung sống với cộng đồng. "Học để chung sống" là cách con người điều hòa các mối quan hệ trong cuộc sống hằng ngày và điều đó chỉ thực hiện được khi mỗi cá nhân biết lắng nghe và thấu hiểu cùng mọi người. "Học để chung sống" thực sự thành công khi bạn có khả năng làm cho người khác hiểu, tôn trọng mình. Chắc hẳn bạn đọc vẫn chưa quên hình ảnh của nhân vật Giăng Van-giăng trong tiểu thuyết "Những người cùng khổ" với câu nói nổi tiếng: "Trên đời, chỉ có một điều ấy thôi, đó là yêu thương nhau". Chính tình yêu thương, sự hi sinh cao cả của Giăng Van-giăng dành cho Cô-dét và Ma-ri-úyt đã khiến cho Gia-ve - một gã thanh tra cảnh sát độc đoán, lần đầu tiên cảm thấy mất phương hướng, nhảy xuống sông Xen tự tử. Không chỉ vậy, tình cảm cao quý ấy của ông đã giúp cho Phăng-tin, một người mẹ nghèo thất lạc con, được ra đi trong sự yên bình và thanh thản. Bằng ánh sáng của tình yêu thương Giăng Van-giăng đã đẩy lùi bóng tối của cường quyền và nhen nhóm niềm tin vào tương lai. Giăng Van-giăng là hiện thân cao đẹp nhất của lẽ sống tình thương, của sự chung sống hết mình vì cộng đồng, vì người khác. Chính vì vậy, tác giả Huy-gô đã tạo cho tiểu thuyết sức sống mạnh mẽ vượt qua mọi giới hạn về không gian và thời gian.
Quá trình học tập diễn ra một cách liên tục và lâu dài vì thế đòi hỏi người học phải không ngừng tích lũy kiến thức, làm mới bản thân, và đặc biệt là không bao giờ được bằng lòng với những gì mà mình đã biết. "Học để tự khẳng định mình" là cách con người khẳng định bản thân với chính mình, mới có thể khẳng định mình với mọi người. Khi con người tự khẳng định được mình thì mới được mọi người công nhận, ngưỡng mộ, tôn trọng nhân cách của mình. Năm 2010, giáo sư Ngô Bảo Châu đã mang về vinh quang cho đất nước Việt Nam khi nhận giải thưởng Field về toán học tại Ấn Độ. Đây là giải thưởng cao quý nhất dành cho toán học thế giới. Trước khi giành được giải thưởng này, giáo sư Ngô Bảo Châu cũng là một trong những nhà toán học hàng đầu thế giới. Song để khẳng định chính mình với bản thân, với cộng đồng giáo sư vẫn không ngừng học tập và để mang về vinh quang cho Tổ quốc như ngày hôm nay. Mục đích là ngọn đèn chỉ đường cho những việc làm, hành động cho con người. Chỉ khi có mục đích rõ ràng mọi người mới có thể tránh được những thiếu sót, sai lầm, điều chỉnh hành vi của thân. Việc học cũng như vậy, khi con người xác định được mục tiêu học tập đúng đắn là bước đầu cho sự thành công của con đường học vấn.
Ở trên đời có nhiều người đi học, nhưng ít người biết học cho thành tài là do họ thiếu hoặc vẫn chưa xác định được mục đích học tập đúng đắn. Do không xác định được mục tiêu học tập nên những người này dễ cảm thấy mệt mỏi, chán ngán với việc học, với họ học chỉ mang tính chất chống đối. Tác hại của việc không xác định được mục tiêu học tập đã dẫn tới những hệ lụy đáng tiếc đang diễn ra trong xã hội hiện nay. Đó là hành vi quay cóp, sử dụng tài liệu trong thi cử hay cách sống buông thả của một bộ phận học sinh, sinh viên gây ra những tệ nạn xã hội hiện nay. Đây thực sự là tình trạng đáng báo động, khi đất nước ta đang trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa rất cần đến những thanh niên tri thức, giàu hiểu biết về khoa học-kĩ thuật. Họ đang không làm đúng với bổn phận của công dân. Qua đó, ta lại càng thấy được vai trò to lớn của việc xác định mục đích học tập đúng đắn mà UNESCO đã đề xướng.
Là một học sinh còn đang ngồi trên ghế nhà trường tôi càng thấu hiểu vai trò của cách xác định mục đích học tập đúng đắn. Chỉ khi có được điều này ta mới có thể xác định phương pháp và cách thức học tốt nhất để mang lại hiệu quả học tập cao. Những bạn chưa xác định được mục đích học tập thì thường chán nản, bỏ bê việc học điều đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới tương lai của họ sau này.
Tục ngữ Nga có câu: "Đừng xấu hổ khi không biết, chỉ xấu hổ khi không học". Con người được đi học sẽ mở mang thêm hiểu biết làm giàu thêm tri thức nhân loại. Nên để cho việc học có hiệu quả cao thì mỗi người cần xác định cho mình một mục đích học tập đúng đắn có thể như UNESCO đã đề xướng: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình".
Trong thời đại khoa học tiên tiến như hiện nay, giáo dục đóng vai trò vô cùng quan trọng. Học tập là vấn đề được toàn xã hội quan tâm. Vậy học hỏi để làm gì? Trả lời cho câu hỏi này UNESCO đã đề xướng mục đích học tập: "Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình".
Mục đích học tập mà UNESCO để ra không chỉ phù hợp với thời đại mà luôn là mục đích rất nhân văn. Mục đích học tập phải đáp ứng hai yêu cầu: tiếp thu kiến thức và yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức, từng bước hoàn thiện nhân cách. Trước hết: "học đế biết”. Bài học đầu tiên của mỗi học sinh là học chữ cái, con số rồi cách viết, cách đọc. Chính từ nên tảng cơ bản nhất ây đã dần hình thành nên một hệ thống kiến thức toàn diện ở mức phổ thông. Học ở đây quá trình tiếp nhận kiến thức do người khác truyền lại và tự mình làm giàu vốn kiến thức cho mình. Qua việc học, chúng ta biết được những quy luật vận động của tự nhiên, những quy tắc chuẩn mực của xã hội, cách sống và hiểu hơn về giá trị cuộc sống. Thu nhận kiến thức có thể nói là mục đích học tập cơ bản nhất. Học tập trau dồi trí thức cho con người và làm cho trí tuệ con người sáng rạng ra.
Tuy nhiên, ông cha ta quan niệm: "Trăm hay không bằng tay quen”. Nếu như chỉ chăm học lí thuyết mà không chịu thực hành thì khi làm việc tránh khỏi những khó khăn, thậm chí là thất bại. Một ví đụ dễ thấy rằng cuộc sống của chúng ta, không ít người hiểu rộng biết nhiều nhưng khả năng thực hành lại rất kém. Ngược lại, tại sao những người nông dân "chân lấm tay bùn” suốt ngày "bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” không được học hành đào tạo qua trường lớp nào mà tay nghề lại tài giỏi, xuất sắc như vậy? Đó là khả năng quan sát, đúc rút kinh nghiệm trong lao động của họ. Những người hay nói mà không hay làm là những người vô dụng. Đó là những con người biết trang trí bản thân chứ ko biết rèn luvện bản thân.
Như vậy "học" thôi chưa đủ mà còn phải "đi đôi với hành" nữa. Tất nhiên chúng ta ko nên nghiêng phiên diện một phía: "học" quan trọng hơn "hành" quan trọng hơn mà cần biết điều hòa kết hợp giữa hai yêu tố đó. Trong xã hội ngày nay, tri thức là tiền đề quan trọng. Để hoàn thành công việc có kĩ thuật cao cần phải nắm vững lí thuyết để vận dụng cho phù hợp. Công nghệ hiện đại khác nhiều với việc cày cấy, luân phiên mùa vụ của nông dân trên đồng ruộng. Lí thuyết gắn với thực hành sẽ tạo ra năng suất công việc cao hơn. Qua đây, ta thấy được tác động hai chiều giữa "học” và "hành", "biết" và "làm", chúng bổ sung, tương tác với nhau, là hai mặt của quá trình.
Bên cạnh việc đề cao giữa thu nhận kiến thức và thực hành, UNESCO đã chỉ ra:" học để chung sống, học để tự khẳng định mình". Đây chính là mục đích học tập rất nhân văn. Học tập giúp ta hiểu hơn về thế giới xung quanh làm cho những trạng thái tâm hồn ta trở nên linh hoạt hơn, đa dạng phong phú hơn. Ta đã biết mỉm cười trước niềm vui của người khác, biết đau trước những nỗi đau của con người, biết giúp đỡ, chia sẻ, cảm thông và tìm được chính mình. Tri thức tự nó đã là sức mạnh giúp cho con người rộng lượng hơn, vị tha hơn và tự tin hơn trong cuộc sống.
Ngày nay, cuộc sống hiện đại đã tác động đến suy nghĩ con người. Một bộ phận học sinh, sinh viên thời nay đã không xác định đúng đắn mục đích học tập của mình. Họ miệt mài trong học tập như cái máy, coi việc học như nhiệm vụ, trách nhiệm không thể chối bỏ, đối với cha mẹ, thầy cô. Họ học cho bằng cấp, cho sự nghiệp công danh mà họ trở nên thực dụng trong việc học và quên đi lợi ích của việc học, thiết nghĩ: nếu như cả xã hội này coi học tập chi là nghĩa vụ bắt buộc và chỉ dừng lại ở mức độ biết thì mỗi cá nhân sẽ không phát huy được tài năng, cá tính sáng tạo của bản thân và vô tình kim hãm sự phát triển xã hội. Vì vậy việc xác định mục đích học tập là rất quan trọng.
Mục đích học tập mà UNESCO đề xướng rất đúng đắn, nhân văn. Qua đó ta định hướng học tập dễ dàng hơn, việc học trở nên hiệu quả và hữu ích hơn. Tri thức như một cái thang dài vô tận, bước qua một bậc thang ta có thêm hành trang để tự tin bước lên bậc kế tiếp. Học vấn làm đẹp con người!