K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn ghi thiếu đề kia

1. Một đường tròn và 1 hình vuông có cùng chu vi là 20 cm. Gọi S1 là diện tích hình tròn và S2 là diện tích hình vuông. Khẳng định nào sau đây đúng:                      A. S1 < S2         B. S1 > S2       C. S1 = S2       D. S1 = S2 + 22. Nếu a x b = ( a - b ) : 2 thì giá trị của 2018 x 6 là:                                                      A. 2012              B. 1006           ...
Đọc tiếp

1. Một đường tròn và 1 hình vuông có cùng chu vi là 20 cm. Gọi S1 là diện tích hình tròn và S2 là diện tích hình vuông. Khẳng định nào sau đây đúng:                      A. S1 < S2         B. S1 > S2       C. S1 = S2       D. S1 = S2 + 2

2. Nếu a x b = ( a - b ) : 2 thì giá trị của 2018 x 6 là:                                                      A. 2012              B. 1006            C. 1009            D. 2015

3. Một cửa hàng niêm yết giá bán một chiếc tivi là 13 400 000 đồng. Nếu bán chiếc tivi này băng 50% giá niêm yết thì lãi 25% so với tiền vốn. Vậy tiền vón của chiếc tivi đó là:                                                                                                        A. 6 700 00 đ      B. 5 025 000 đ     C. 4 020 000 đ      D. 5 360 000 đ

 

1
28 tháng 5 2019

Chọn C.

Diện tích toàn phần của hình lập phương là 

Hình trụ có bán kính đáy là 20 cm và đường cao là 40 cm nên diện tích toàn phần của hình trụ là 

26 tháng 9 2019

NV
11 tháng 5 2021

Có thể nghịch suy để chọn hàm làm trắc nghiệm

Do \(x_2=\dfrac{x_3-x_1}{2}=1\) nên hàm có dạng: \(y=a\left(x-1\right)^4-b\left(x-1\right)^2+c\) với a;b;c dương

\(y'=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x-1\right)^2=\dfrac{b}{2a}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x_1;x_3\) thỏa mãn \(\left(x-1\right)^2=\dfrac{b}{2a}\) và \(f\left(x_2\right)=c\)

\(f\left(x_1\right)+f\left(x_3\right)+\dfrac{2}{3}f\left(x_2\right)=0\Leftrightarrow2f\left(x_1\right)+\dfrac{2}{3}f\left(x_2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a.\left(\dfrac{b}{2a}\right)^2-b\left(\dfrac{b}{2a}\right)+c+\dfrac{c}{3}=0\Rightarrow-\dfrac{b^2}{4a}+\dfrac{4c}{3}=0\)

Tới đây chọn \(a=3;c=1;b=4\) được hàm \(f\left(x\right)=3\left(x-1\right)^4-4\left(x-1\right)^2+1\)

Dễ dàng tính ra \(x_3=1+\sqrt{\dfrac{2}{3}}\) ; \(x_0=1+\sqrt{\dfrac{1}{3}}\) (với \(x_0\) là giao bên phải của đồ thị và trục hoành); \(f\left(x_1\right)=f\left(x_3\right)=-\dfrac{1}{3}\)

\(S_1+S_2=\int\limits^{x_0}_1f\left(x\right)dx-\int\limits^{x_3}_{x_0}f\left(x\right)dx\approx0,41\)

\(\dfrac{S_1+S_2}{S_3+S_4}=\dfrac{0,41}{\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\left(x_3-1\right)-0,41}\approx0,6\)

24 tháng 5 2017

Chọn D.

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

(h.2.60) Bán kính đáy của hình nón là a, đường sinh của hình nón là 2a.

Do đó, ta có:

S 1  = π Rl =  π .a.2a = 2 πa 2  (1)

Mặt cầu có bán kính là a 3 /2, nên ta có:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Từ (1) và (2) suy ra: 2 S 2  = 3 S 1