K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2018

1.  -1/30

2. -4/5

3. 13/10

4.  6 

Cái này bấm máy tính cũng đc nha bn 

20 tháng 9 2018

Cảm ơn bạn

31 tháng 12 2023

a: \(\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{7}\cdot\dfrac{5}{8}+\dfrac{\left(-1\right)^{2023}}{7}\)

\(=\dfrac{1}{7}\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}\right)-\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}=0\)

b: \(-3-\dfrac{16}{23}-\sqrt{\dfrac{4}{49}}-\dfrac{7}{23}+\dfrac{\left(-3\right)^2}{7}\)

\(=-3-\left(\dfrac{16}{23}+\dfrac{7}{23}\right)-\dfrac{2}{7}+\dfrac{9}{7}\)

\(=-3-\dfrac{23}{23}+\dfrac{7}{7}\)

=-3-1+1

=-3

c: \(\dfrac{4^2\cdot0,2^3}{2^6}\)

\(=\dfrac{2^4\cdot0,008}{2^6}=\dfrac{0.008}{4}=0.002\)

3 tháng 5 2019

#)Thắc mắc ? 

Cho mk hỏi cái ''với 2'' là j bn ? so sánh ak, nếu là so sánh thì mk giải thế này :

#)Giải :

\(M=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+...+\frac{2}{49.50}\)

\(M=2-1+1-\frac{2}{3}+\frac{2}{3}-\frac{2}{4}+...+\frac{2}{48}-\frac{2}{49}+\frac{2}{49}-\frac{2}{50}\)

\(M=2-\frac{2}{50}\)

\(M=1\frac{24}{25}=\frac{49}{25}\)

So sánh \(\frac{49}{25}\)với  2

\(2=\frac{2}{1}=\frac{50}{25}\)

Vì \(\frac{49}{25}< \frac{50}{25}\Rightarrow\frac{49}{25}< 2\Rightarrow M< 2\)

          #~Will~be~Pens~#

\(M=\frac{2}{1.2}+\frac{2}{2.3}+...+\frac{2}{49.50}=2\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\right)=2\left(1-\frac{1}{50}\right)=2x\frac{49}{50}=\frac{49}{25}=1\frac{24}{25}\)

Vì M=1 24/25

=>M<2

11 tháng 7 2023

1. Tính hợp lí

a) \(0,7+\dfrac{-7}{19}-\left(-0,3\right)\)

\(=\dfrac{7}{10}+\dfrac{-7}{19}+\dfrac{3}{10}\)

\(=\left(\dfrac{7}{10}+\dfrac{3}{10}\right)+\dfrac{-7}{19}\)

\(=1+\dfrac{-7}{19}\)

\(=\dfrac{12}{19}\)

b) \(\dfrac{5}{3}.\left(-2,5\right):\dfrac{5}{6}\)

\(=\dfrac{5}{3}.\dfrac{-5}{2}.\dfrac{6}{5}\)

\(=\left(\dfrac{5}{3}.\dfrac{6}{5}\right).\dfrac{-5}{2}\)

\(=2.\dfrac{-5}{2}\)

\(=-5\)

c) \(0,6.\dfrac{-5}{17}-\dfrac{3}{5}.\dfrac{12}{17}\)

\(=\dfrac{3}{5}.\dfrac{-5}{17}-\dfrac{3}{5}.\dfrac{12}{17}\)

\(=\dfrac{3}{5}.\left(\dfrac{-5}{17}-\dfrac{12}{17}\right)\)

\(=\dfrac{3}{5}.-1\)

\(=\dfrac{-3}{5}\)

d) \(\dfrac{7}{4}.\dfrac{5}{2}-\dfrac{7}{4}.\dfrac{3}{2}\)

\(=\dfrac{7}{4}.\left(\dfrac{5}{2}-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(=\dfrac{7}{4}.1\)

\(=\dfrac{7}{4}\)

Chúc bạn học tốt

11 tháng 7 2023

a) 0,7+−719−(−0,3)0,7+197(0,3)

=710+−719+310=107+197+103

=(710+310)+−719=(107+103)+197

=1+−719=1+197

=1219=1912

b) 53.(−2,5):5635.(2,5):65

=53.−52.65=35.25.56

=(53.65).−52=(35.56).25

=2.−52=2.25

=−5=5

c) 0,6.−517−35.12170,6.17553.1712

=35.−517−35.1217=53.17553.1712

=35.(−517−1217)=53.(1751712)

=35.−1=53.1

=−35=53

d) 74.52−74.3247.2547.23

=74.(52−32)=47.(2523)

=74.1=47.1

=74=47

mình giúp rùi đó nhớ tick mình nha

 

9 tháng 5 2023

Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em mẹo giải các dạng toán nâng cao kiểu này như sau:

                 Vì tất cả các mẫu số của các phân số có trong tích A đều bằng nhau nên chắn chắn không thể rút gọn tử số cho mẫu số được.

Với những trường hợp này tích luôn luôn bằng không quan trọng là em phải chỉ ra được trong tích A có chứa 1 thừa số bằng 0

A = (1- \(\dfrac{1}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{2}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{3}{7}\))\(\times\)...\(\times\)(1-\(\dfrac{49}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{50}{7}\))

A = (1- \(\dfrac{1}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{2}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{3}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{4}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{5}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{6}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{7}{7}\))\(\times\)...\(\times\)(1-\(\dfrac{50}{7}\))

A = (1-\(\dfrac{1}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{2}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{3}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{4}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{5}{7}\))\(\times\)(1-\(\dfrac{6}{7}\))\(\times\)0\(\times\)...\(\times\)(1-\(\dfrac{50}{7}\))

A = 0

29 tháng 11 2021

29 tháng 11 2021

Không có mô tả.

Không biết nãy bị lỗi ở đâu, mình gửi lại:<

29 tháng 12 2018

Bài này dễ mà!

Ta có : \(C=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{\frac{2}{3}-\frac{2}{7}-\frac{2}{13}}\cdot\frac{\frac{1}{3}-0,25+0,2}{1\frac{1}{6}-0,875+0,7}+\frac{6}{7}\) 

\(\Rightarrow C=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}}{2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{13}\right)}\cdot\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}+\frac{6}{7}\) 

\(\Rightarrow C=\frac{1}{2}\cdot\frac{2\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}{7\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}+\frac{6}{7}\)  

\(\Rightarrow C=\frac{1}{2}.\frac{2}{7}+\frac{6}{7}=\frac{1}{7}+\frac{6}{7}=1\) 

Nhớ t.i.c.k đúng nha!

17 tháng 1 2016

A;

1+2+3+4+5+6+7+8+9

=(1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+5

=10+10+10+10+5

=40+5

=45

B;0,1+0,2+0,3+0,4+0,5+0,6+0,7+0,8+0,9

= (0,1+0,9)+(0,2+0,8)+(0,3+0,7)+(0,4+0,6)+0,5

=1+1+1+1+0,5

=4+0,5

=4,5

Tick nhé mất công lắm đó

 

 

 

 

17 tháng 1 2016

+) (1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+5

=10+10+10+10+5

=45

+) tương tự bài trên

18 tháng 6 2018

1)

\(\dfrac{0,375-0,3+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-0,625+0,5-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}+\dfrac{1,5+1-0,75}{2,5+\dfrac{5}{3}-1,25}\)
\(=\dfrac{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{10}+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-\dfrac{5}{8}+\dfrac{5}{10}-\dfrac{5}{11}-\dfrac{6}{12}}+\dfrac{\dfrac{3}{2}+\dfrac{3}{3}-\dfrac{3}{4}}{\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{3}-\dfrac{5}{4}}\)
\(=\dfrac{3\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}{-5\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}+\dfrac{3\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)}{5\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)}\)
\(=\dfrac{3}{-5}+\dfrac{3}{5}\)
\(=-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{5}\)
\(=0\)