trên h.vẽ có AB//CD CMR AD//BC:
A D C B
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D E H O I K F M
a) Xét tam giác ADC và tam giác ABE
có AD=AB (GT)
góc DAC=góc EAB = ( 90 độ + góc BAC)
AE=AC ( GT)
tam giác ADC =tam giác ABE (C..G.C) (1)
suy ra DC = BE
góc ADC= góc ABC (2 góc tương ứng) (2)
DC cắt BE tại O
Xét tam giác ADF vuông tại A suy ra góc ADF + góc DFA = 90độ (3)
MÀ góc AFD = góc BFC ( đối đỉnh) (4)
Từ (2), (3), (4) suy ra góc BFC + góc ABE = 90 độ suy ra tam giác BFO vuông tại O suy ra DC vuông góc với BE tại O
b) Xét tam giác vuông IDA và tam giác vuông HAB
có AB=AD (GT)
góc IAD=góc ABH ( cùng phụ với góc HAB)
suy ra tam giác IDA = tam giác HAB (cạnh huyền-góc nhọn)
c) Chứng minh tương tự tam giác AEK = tam giác CAH (cạnh huyền-góc nhon)
suy ra EK = AH
Vì EK vuông góc với d
DI vuông góc với d
suy ra EK // DI
Xét tam giác vuông DIM và tam giác vuông EKM
có EK =DI (=AH)
góc IDM = góc IEK ( so le trong do EK // DI)
tam giác DIM = tam giác EKM (G.C.G)
suy ra DM=ME ; MI = MK
suy ra điều phải chứng minh
a, tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> AB^2 + AC^2 = BC^2 (đl Pytago)
mà AB = 5; AC = 12
=> 5^2 + 12^2 = BC^2
=> BC^2 = 25 + 144
=> BC^2 = 169
=> BC = 13 do BC > 0
b, xét tam giác ABC và tam giác ADC có : AC chung
AB = AD (gt)
góc BAC = góc DAC = 90
=> tam giác ABC = tam giác ADC (2cgv)
c, AE // BC (gt)
=> góc AEC = góc ACB (slt)
mà góc ACB = góc ACD do tam giác ABC = tam giác ADC (Câu a)
=> góc EAC = góc ACD (tcbc)
=> tam giác ACE cân tại E (tc)
d, cm E là trung điểm của DC
A B C
a) Áp dụng định lý Py - ta - go vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{5^2+12^2}\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{25+144}\)
\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{169}\)
\(\Leftrightarrow BC=13\)
Vậy BC = 13cm