K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2018

Đúng lúc chiều nay mình học bài này :D

Câu a thì thôi nha, mình hơi lười leu

b, Hoành độ giao điểm của (d) và (d') là nghiệm của PT:

\(2x=x-1\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Thay \(x=-1\) vào (d) ta có: \(y=2.\left(-1\right)=-2\)

Vậy tọa độ giao điểm A của (d) và (d') là \(\left(-1;-2\right)\)

c, Để (d) và (d') đồng quy thì \(2x\ne x-1\Leftrightarrow x\ne-1\)

Còn cái \(y=\left(m+1\right)x+5\) cắt (d) hay (d') hả bạn

7 tháng 9 2018

phần c để 3 đường thẳng đồng quy

có tọa độ giao điểm (d) và (d') là (-1 ; -2)

để 3 đường thẳng đồng quy thì đường thẳng y=(m+1)x+5 phải đi qua giao điểm (d) và (d') hay chính đi qua điểm có tọa độ (-1;-2)

thay x=-1 và y=-2 vào pt đường thẳng y=(m+1)x+5

<=> -2 = (m+1).-1+5 <=> -(m+1)= -7 <=> m+1 =7 <=> m=6

vậy m=6 thì đồng quy ..

13 tháng 5 2022

a. Thay \(x=-2\) vào đồ thị hàm số P ta được

     \(y=f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\left(-2\right)^2=2\)

c. Phương trình hoành độ giao điểm (P) và (d) :

\(2x+6=\dfrac{1}{2}x^2\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-\left(-6\right).\dfrac{1}{2}\\ =1+3\\ =4>0\)

\(\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=4\\ x_2=-12\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(x_1=4;x_2=-12\)

19 tháng 9 2020

a) Hàm số y = f(x) = x4 - 3x2 + 1 có tập xác định D là R, do đó ∀ x ∈ D thì -x ∈ D, hơn nữa f(-x) = (-x)4 - 3(-x)2 + 1 = x4 - 3x2 + 1 = f(x), nên y = f(x) là hàm số chẵn.

b) Hàm số y = g(x) = -2x3 + x có tập xác định D là R, do đó ∀ x ∈ D thì -x ∈ D, hơn nữa g(-x) = -2(-x)3 + (-x) = 2x3 - x = -g(x), nên y = g(x) là hàm số lẻ.

c) Hàm số y = h(x) =|x + 2|- |x - 2 | có tập xác định D là R, do đó ∀ x ∈ D thì –x ∈ D, hơn nữa h(-x) = | -x + 2| -|-x – 2|= |x - 2| - |x + 2|= -(|x + 2| - |x - 2 |) = -h{x)

Vì vậy y = h(x) là hàm số lẻ.

d) Chứng minh tương tự ta có y = |2x + 1| + |2x — 1| là hàm số chẵn.

16 tháng 11 2018

cho hàm số y=2x có đồ thị (d)và hàm số y=x-1 có đồ thị (d') 
 a, vẽ d và d' trên cùng 1 hệ tòa độ
 b, xác định các tòa độ giao điểm của d và d'
 c, tìm m để đường thẳng y=( 2m + 1 )x + 5 đồng quy với d và d'



giống câu hỏi của mik nè

26 tháng 7 2019

đề sai à bn

29 tháng 12 2021

Câu 7:

b: Tọa độ của C là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3=x+1\\y=x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow C\left(4;5\right)\)

a: loading...

b: PTHĐGĐ là:

2x^2+3x+1=0

=>x=-1 hoặc x=-1/2

=>y=2 hoặc y=1/2

22 tháng 3 2023

\(a,\) Tự vẽ nha

\(b,\) Gọi \(A\left(x_A;y_A\right);B\left(x_B;y_B\right)\) là tọa độ của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\)

Ta có : \(\left(P\right)=\left(d\right)\)

Suy ra :

\(2x^2=-3x-1\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-\dfrac{1}{2}\\x_2=-1\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=-\dfrac{1}{2}\) vào \(\left(P\right):y=2x^2\Rightarrow y=2.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

Thay \(x_2=-1\) vào \(\left(d\right):y=-3x-1\Rightarrow y=-3.\left(-1\right)-1=2\)

Vậy tọa độ của 2 đồ thị hàm số là \(A\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right);B\left(-1;2\right)\)

22 tháng 3 2023

\(a,\) Tự vẽ nhaa

\(b,\) Gọi \(A\left(x_A;y_A\right);B\left(x_B;y_B\right)\) là tọa độ giao điểm của \(\left(P\right)\) và \(\left(d\right)\)

Ta có :  \(\left(P\right)=\left(d\right)\)

Suy ra :

\(2x^2=-3x+1\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4}\\x_2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4}\end{matrix}\right.\)

Thay \(x_1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4}\) vào \(\left(P\right):y=2x^2\Rightarrow y=2.\left(\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4}\right)=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\)

Thay \(x_2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4}\) vào \(\left(d\right):y=-3x+1\Rightarrow y=-3.\left(\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4}\right)+1=\dfrac{13+3\sqrt{17}}{4}\)

Vậy toa độ giao điểm của 2 đồ thị hàm số là 

\(A\left(\dfrac{-3+\sqrt{17}}{4};\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\right)\) và \(B\left(\dfrac{-3-\sqrt{17}}{4};\dfrac{13+3\sqrt{17}}{4}\right)\)