K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2018

(n+1)^3=(n+1)^2(phải là n-1,nếu để thế này thi n=rỗng)

n=rỗng

(n-1)^8=(n-1)^5

n=1

11 tháng 3 2020

a) 18 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(8) ( 1,2,3,6,9,18)

2 tháng 6 2017

a) \(N=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)

 \(N=\frac{1}{2^2}.\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)

Đặt A = \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\)

A < \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(=1-\frac{1}{n}< 1\)( vì n \(\ge\)2 )

\(\Rightarrow N=\frac{1}{2^2}.\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)< \frac{1}{2^2}.1=\frac{1}{4}\)

Vậy \(N< \frac{1}{4}\)

b)  \(P=\frac{2!}{3!}+\frac{2!}{4!}+\frac{2!}{5!}+...+\frac{2!}{n!}\)

\(P=2!\left(\frac{1}{3!}+\frac{1}{4!}+\frac{1}{5!}+...+\frac{1}{n!}\right)\)

\(P< 2.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{\left(n-1\right).n}\right)\)

\(P< 2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{n}\right)=1-\frac{2}{n}< 1\)

Vậy \(P< 1\)

2 tháng 6 2017

P<1 nha bn k nha

15 tháng 4 2019

nhanh lên nhé các bạn trả lời nhanh và đúng thì mình tích cho

ui soi phút rươi là song

25 tháng 3 2017

 nhầm phải là n > hoặc = 3

bạn viết rõ đề hơn dc ko !!!!!!!!!1

29 tháng 1 2019

Bài 3
a) Ta có: n+3=n-1+4
    Để n+3 chia hết n-1 thì 4 phải chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4;-1;-2;-4}
                                                                                    => n thuộc {2;3;5;0;-1;-3}
 Vậy n thuộc {2;3;5;-1;-3}
b) Ta có 2n-1=2.(n+1)-3
    Để 2n-1 chia hết cho n+1 thì 3 phải chia hết cho n+1 hay n+1 thuộc Ư(3)={1;2;3;-1;-2;-3}
                                                                                    => n thuộc {0;1;2;-2;-3;-4}
  Vậy n thuộc {0;1;2;-2;;-3;-4}
c) Ta có 12 chia hết n,48 chia hết n => n thuộc ƯC(12;48)
       12=2^2 . 3
        48=2^4 . 3
     ƯCLN(12;48)=2^2 . 3=12
=> n thuộc ƯC(12;48}=Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
 Vậy..
d)Ta có n chia hết cho -6,n chia hết cho 8 => n thuộc BC(-6;8)={..;-72;-48;-24;0;24;48;72;..}
Mà -50< hoặc n và n > hoặc = 50 nên n thuộc {-48;-24;0;24;48}
Vậy..

 

12 tháng 12 2023

trả lời hộ mình,hiccc

12 tháng 12 2023

Ta có: \(1+2+3+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Gọi ƯCLN(\(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\),\(2n+1\))=d

Ta có: \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}⋮d\)\(\Leftrightarrow\dfrac{4n\left(n+1\right)}{2}⋮d\Leftrightarrow2n\left(n+1\right)⋮d\Leftrightarrow2n^2+2n⋮d\)

Lại có: \(\left(2n+1\right)⋮d\Leftrightarrow n\left(2n+1\right)⋮d\Leftrightarrow2n^2+n⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n^2+2n\right)-\left(2n^2+n\right)⋮d\)\(\Leftrightarrow n⋮d\)

\(\Leftrightarrow2n⋮d\)

Mà \(\left(2n+1\right)⋮d\)\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=> Đpcm