K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2018

72= 3^4 - 3.3 => PT vô nghiệm

30 tháng 8 2018

\(3^x+3^2-3x=72\)

\(3^x-3x=72-9=63\)

\(x.x.x-x+x+x=63\)

\(x.\left(x^2-3\right)=63\)

\(=>x,x^2-3=\left\{1,7,9,63\right\}\)

1 tháng 10 2023

\(3^{x+2}-3^x=72\)

\(\Rightarrow3^x\cdot\left(3^2-1\right)=72\)

\(\Rightarrow3^x\cdot\left(9-1\right)=72\)

\(\Rightarrow3^x\cdot8=72\)

\(\Rightarrow3^x=\dfrac{72}{8}\)

\(\Rightarrow3^x=9\)

\(\Rightarrow3^x=3^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

_____

Xem lại đề 

a: =-3/4-1/4+2/7+5/7+2023/2024

=-1+1+2023/2024=2023/2024

b: 2/3x=2/7

=>x=2/7:2/3=3/7

c; =>2/3x=1/10+1/2=1/10+5/10=6/10=3/5

=>x=3/5:2/3=3/5*3/2=9/10

21 tháng 8 2023

\(\Leftrightarrow3.3^x-\dfrac{3^x}{3}=72\)

\(\Leftrightarrow9.3^x-3^x=3.72\)

\(\Leftrightarrow8.3^x=3.8.3^2\)

\(\Leftrightarrow3^x=3^3\Rightarrow x=3\)

13 tháng 4 2020

Giá trị của x trong đẳng thức 2|x−1|−3x=72|x−1|−3x=7 là: không có giá trị nào của x để đẳng thức thỏa mãn

17 tháng 8 2023

`(3x-12)xx6=72`

`3x-12=72:6`

`3x-12=12`

`3x=12+12`

`3x=24`

`x=8`

17 tháng 8 2023

 

3x12=72:6

3�−12=123x12=12

3�=12+123x=12+12

3�=243x=24

x=24 chiab3�

=8x=8

22 tháng 9 2023

\(72-3x=6^2\)

\(\Rightarrow72-3x=36\)

\(\Rightarrow3x=72-36\)

\(\Rightarrow3x=36\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{36}{3}=12\)

\(Vậy:x=12\)

21 tháng 3 2020

\(\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+5x+6\right)=\left(x^2+2x+x+2\right)\left(x^2+2x+3x+6\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)=\left[\left(x+1\right)\left(x+3\right)\right]\left(x+2\right)^2\)

\(=\left(x^2+4x+3\right)\left(x^2+4x+4\right).\text{Đặt: }x^2+4x+3\Rightarrow a\left(a+1\right)=72\)

\(\text{cái này bạn giải ra được:}a=8\text{ hoặc }a=-9\text{ thấy:}a+1=\left(x+2\right)^2\ge0\Rightarrow a\ge-1\Rightarrow a=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=9\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=3\\x+2=-3\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-5\end{cases}}\)

18 tháng 10 2023

a) 4x + 3x = 217

  x( 4 + 3 ) = 217

  7x = 217

   x = 217 : 7 = 31

Vậy x = 31
b) 9x - 3x = 216

    ( 9 -3)x = 216

     6x = 216

   x = 216:6 = 36

Vậy x = 36

c) 6x - 3x + 23 = 230

( 6 - 3 )x = 230 - 23

    3x = 207

     x = 207 : 3 = 69

Vậy x = 69

d) 5x + 3x + x = 72

     5x + 3x + 1x = 72

    ( 5 + 3 + 1 )x = 72

                9x = 72

               x = 72 : 9 = 8

Vậy x = 8

Chúc bạn học tốt nhé

18 tháng 10 2023

a) \(4x+3x=217\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(3+4\right)=217\)

\(\Rightarrow7x=217\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{217}{7}\)

\(\Rightarrow x=31\)

b) \(9x-3x=216\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(9-3\right)=216\)

\(\Rightarrow6x=216\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{216}{6}\)

\(\Rightarrow x=36\)

c) \(6x-3x+23=230\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(6-3\right)=230-23\)

\(\Rightarrow3x=207\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{207}{3}\)

\(\Rightarrow x=69\)

d) \(5x+3x+x=72\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(5+3+1\right)=72\)

\(\Rightarrow9x=72\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{72}{9}\)

\(\Rightarrow x=8\)

21 tháng 9 2020

\(\hept{\begin{cases}3x=4y=5z\\3x-5y+2z=72\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{\frac{1}{3}}=\frac{y}{\frac{1}{4}}=\frac{z}{\frac{1}{5}}\\3x-5y+2z=72\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{3x}{1}=\frac{5y}{\frac{5}{4}}=\frac{2z}{\frac{2}{5}}\\3x-5y+2z=72\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{3x}{1}=\frac{5y}{\frac{5}{4}}=\frac{2z}{\frac{2}{5}}=\frac{3y-5y+2z}{1-\frac{5}{4}+\frac{2}{5}}=\frac{72}{\frac{3}{20}}=480\)

\(\frac{x}{\frac{1}{3}}=480\Rightarrow x=160\)

\(\frac{y}{\frac{1}{4}}=480\Rightarrow y=120\)

\(\frac{z}{\frac{1}{5}}=480\Rightarrow z=96\)

Vậy x = 160 ; y = 120 ; z = 96

21 tháng 9 2020

Từ \(3x=4y=5z\)\(\Rightarrow\frac{3x}{60}=\frac{4y}{60}=\frac{5z}{60}=\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{20}=\frac{y}{15}=\frac{z}{12}=\frac{3x}{60}=\frac{5y}{75}=\frac{2z}{24}=\frac{3x-5y+2z}{60-75+24}=\frac{72}{9}=8\)

\(\Rightarrow x=8.20=160\)\(y=8.15=120\)\(z=8.12=96\)

Vậy \(x=160\)\(y=120\)\(z=96\)

23 tháng 7 2015

a) Ta có : x=0 không là nghiệm của phương trình.          Chia cả hai vế của phương trình cho \(^{x^2}\) ta có:

    \(x^2-2x-1-\frac{2}{x}+\frac{1}{x^2}=0\) \(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)-2\left(x+\frac{1}{x}\right)-1=0\)  (1)

Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\)  \(\left(t>2\right)\) hoăc \(\left(t<-2\right)\)\(\Rightarrow\)\(t^2=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=x^2+\frac{1}{x^2}+2\)\(\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)

Vậy phương trình (1) tương đương với \(t^2+2t-3\)\(\Leftrightarrow\left(t+3\right)\left(t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow t=1<2\) (không t/m) hoặc \(t=-3>-2\)(t/m)

Ta có :t=-3\(\Rightarrow x+\frac{1}{x}=-3\Leftrightarrow x^2+1=-3x\Leftrightarrow x^2+3x+\frac{9}{4}-\frac{5}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}\right)^2-\frac{5}{4}=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{3}{2}-\frac{\sqrt{5}}{2}\right)\left(x+\frac{3}{2}+\frac{\sqrt{5}}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\sqrt{5}-3}{2}\) hoặc \(x=\frac{-\sqrt{5}-3}{2}\)

Vậy phương trình có hai nghiệm x1=\(\frac{\sqrt{5}-3}{2}\) và x2=\(\frac{-\sqrt{5}-3}{2}\)

Chú ý: Phương trình này được gọi là phương trình bậc bốn đối xứng 

Có gì sai sót mong bạn thông cảm nha!

Mình mai sẽ giải tiếp 2 phần còn lại....

Nhớ tick cho minh nha bạn.....B-)