Cho 3điện trở: R1=30Ω , R2=20Ω , R3=10Ω. Nguồn điện 12V. Nêu cách mắc để cường độ I=0.4A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a. - Điện trở của toàn mạch khi 3 trở mắc // là :
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)
\(=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}=\dfrac{11}{60}\)
\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{60}{11}\Omega\)
- CĐDĐ qua mạch chính là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{20}{\dfrac{60}{11}}=\dfrac{11}{3}A\)
- Vì \(R_1//R_2//R_3\) nên :
\(U=U_1=U_2=U_3=20V\)
- CĐDĐ qua mỗi điện trở là :
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{20}{10}=2A\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{20}{20}=1A\)
\(I_3=\dfrac{U}{R_3}=\dfrac{20}{30}=\dfrac{2}{3}A\)
b. - Điện trở của toàn mạch khi 3 trở mắc nối tiếp là :
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=10+20+30=60\Omega\)
- CĐDĐ qua mạch chính là :
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{20}{60}=\dfrac{1}{3}A\)
- Do \(R_1\) nt \(R_2\) nt \(R_3\) nên :
\(I=I_1=I_2=I_3=\dfrac{1}{3}A\)
- HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở là :
\(U_1=IR_1=\dfrac{1}{3}.10=\dfrac{10}{3}V\)
\(U_2=IR_2=\dfrac{1}{3}.20=\dfrac{20}{3}V\)
\(U_3=IR_3=\dfrac{1}{3}.30=10V\)

Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là:
Vì R 1 , R 2 , R 3 mắc song song với nhau nên U 1 = U 2 = U 3 = U
Cường độ dòng điện chạy qua từng mạch rẽ là:

a,có \(R1//R2//R3\)
\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\)
\(=>Rtd=5\left(om\right)\)
\(b,=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{5}=2,4A\)
\(=>U=U123=U1=U2=U3=12V\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{12}{20}=0,6A\end{matrix}\right.\)

Điện trở của đoạn mạch là:
⇒ Có 3 cách mắc các điện trở đó vào mạch:
Cách1: Chỉ mắc điện trở R = 30Ω trong đoạn mạch
Cách 2: Mắc hai điện trở R = 10Ω và R = 20Ω nối tiếp nhau trong đoạn mạch.
Cách 3: Mắc ba điện trở R = 10Ω nối tiếp nhau.
→ Đáp án C

a, \(R1ntR2=>Rtd=R1+R2=10+20=30\left(om\right)\)
b, \(=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{30}=0,4A=I1=I2\)
\(=>U1=I1R1=0,4.10=4V\)
\(=>U2=U-U1=12-4=8V\)
c, \(=>R1nt\left(R2//R3\right)\)
\(=>U23=U-U1=12-0,5.10=7V\)
\(=>I1=I23=0,5A\)
\(=>R23=\dfrac{U23}{I23}=\dfrac{7}{0,5}=14\left(om\right)\)
\(=>R23=\dfrac{R2.R3}{R2+R3}=\dfrac{20R3}{20+R3}=14=>R3=47\left(om\right)\)
Tóm Tắt :
\(R_1=10\Omega\)
\(R_2=20\Omega\)
\(R_3=30\Omega\)
U = 12 V
I = 0,4 A
Hỏi : Cách mắc ?
Giải :
Điện trở tương đương của đoạn mạch có hiệu điện thế 12 V và cường độ dòng điện 0,4A là :
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,4}=30\Omega\)
Vì thế ta có hai cách mắc :
* Mắc \(R_1\) nối tiếp với \(R_2\) : R1 R2
*Mắc \(R_3\) một mình
R3