K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2018

a) a/c < b/d
=> ad/cd < bc/cd hay ad < bc

b)(chứng minh ngược lại là được)

7 tháng 7 2017

các bạn giúp mk vs mk cần gấp!

24 tháng 11 2017

@Ngô Tấn Đạt

Câu hỏi 2 : Vì sao các số 1,2 ; -1,75 ; 0 ; 6 : là những số hữu tỉ ? Câu hỏi 3 : Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ? Vì sao ? Câu hỏi 4 : Trình bày cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số . Câu hỏi 5 : Trình bày các bước thực hiện để so sánh hai số hữu tỉ x và y . Câu hỏi 6 : Trình bày các bước thực hiện để chỉ ra được dạng tổng quát của hữu tỉ X. Câu hỏi 7 : Nêu định...
Đọc tiếp
Câu hỏi 2 : Vì sao các số 1,2 ; -1,75 ; 0 ; 6 : là những số hữu tỉ ? Câu hỏi 3 : Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ? Vì sao ? Câu hỏi 4 : Trình bày cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số . Câu hỏi 5 : Trình bày các bước thực hiện để so sánh hai số hữu tỉ x và y . Câu hỏi 6 : Trình bày các bước thực hiện để chỉ ra được dạng tổng quát của hữu tỉ X. Câu hỏi 7 : Nêu định nghĩa số hữu tỉ âm , số hữu tỉ dương . Số 0 là số hữu tỉ âm dương ? Câu hỏi 8 : Chứng minh các tính chất sau : Túil chất 1 . e ad < bc , với b > 0 , d > 0 . b d a C < a C a Tính chất 2 . < a + C C < b + d d , với b > 0 , d > 0 . 1 . b d b - a a Tính chất 3 . = với b ± 0 . i b - b Tính chất 4 . a a - ( -- ) = , với b40 . b b a a -a Tính chất 5 . với b + 0 . b -b b
0
19 tháng 2 2023

Ta có : \(\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}\text{=}\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)^2+2\left(\dfrac{1}{ab}+\dfrac{1}{ac}+\dfrac{1}{bc}\right)\)

\(\text{=}\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)^2+2.\dfrac{c+b-a}{abc}\)

\(\text{=}\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)^2\left(do-a\text{=}b+c\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}\text{=}\sqrt{\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)^2}\)

\(\text{=}\left|\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right|\)

Do \(a,b,c\) là các số hữu tỉ khác 0 nên

\(\left|\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right|\) là một số hữu tỉ

\(\Rightarrow dpcm\)

19 tháng 2 2023

Ta có : 

 P = \(\sqrt{\dfrac{1}{a^2}+\dfrac{1}{b^2}+\dfrac{1}{c^2}}=\sqrt{\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)^2+\dfrac{1}{2ac}+\dfrac{1}{2ab}-\dfrac{1}{2bc}}\)

\(=\sqrt{\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)^2+\dfrac{1}{2abc}\left(b+c-a\right)}\)

\(=\sqrt{\left(\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right)^2}=\left|\dfrac{1}{a}-\dfrac{1}{b}-\dfrac{1}{c}\right|\) (do a = b + c) 

=> P là số hữu tỉ với a,b,c \(\ne0\)

 P = 

 (do a = b + c) 

=> P là số hữu tỉ với a,b,c