Tìm n nguyên để thoả mãn biểu thức sau:
(\(n^2+2\)) \(⋮\) (\(n+2\))
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài giải
Ta có: n2 - 8 \(⋮\)n - 4 (n \(\inℤ\))
=> (n + 4)(n - 4) + 8 \(⋮\)n - 4
Vì (n + 4)(n - 4) \(⋮\)n - 4
Nên 8 \(⋮\)n - 4
Suy ra n - 4 \(\in\)Ư (8)
Ư (8) = {1; 8; 2; 4}
n - 4 = 1 hay 8 hay 2 hay 4
n = 1 + 4 hay 8 + 4 hay 2 + 4 hay 4 + 4
n = 5 hay 12 hay 6 hay 8
Vậy n \(\in\){5; 12; 6; 8}
a(n - 2) (n - 3) = 1
⇒ a(n - 2) (n - 3) = a0
⇒ (n - 2) (n - 3) = 0
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}n-2=0\\n-3=0\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}n=2\\n=3\end{matrix}\right.\)
Vậy n \(\in\) {2; 3}
\(C_2^2+C_3^2+...+C_n^2=C_3^3+C_3^2+C_4^2+...+C_n^2\) (do \(C_2^2=C_3^3=1\))
\(=C_4^3+C_4^2+C_5^2+...+C_n^2=C_5^3+C_5^2+...+C_n^2\)
\(=...=C_n^3+C_n^2=C_{n+1}^3\)
Do đó:
\(2C_{n+1}^3=3A_{n+1}^2\Leftrightarrow\dfrac{2.\left(n+1\right)!}{3!.\left(n-2\right)!}=\dfrac{3.\left(n+1\right)!}{\left(n-1\right)!}\)
\(\Leftrightarrow n-1=9\Rightarrow n=10\)
\(\Rightarrow P=\left(1-x-3x^3\right)^{10}=\sum\limits^{10}_{k=0}C_{10}^k\left(-x-3x^3\right)^k\)
\(=\sum\limits^{10}_{k=0}C_{10}^k\left(-1\right)^k\left(x+3x^3\right)^k=\sum\limits^{10}_{k=0}\sum\limits^k_{i=0}C_{10}^kC_k^i\left(-1\right)^kx^i.3^{k-i}.x^{3\left(k-i\right)}\)
\(=\sum\limits^{10}_{k=0}\sum\limits^k_{i=0}C_{10}^kC_k^i\left(-1\right)^k.3^{k-i}.x^{3k-2i}\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le i\le k\le10\\i;k\in N\\3k-2i=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(i;k\right)=\left(1;2\right);\left(4;4\right)\)
Hệ số: \(C_{10}^2C_2^1\left(-1\right)^2.3^1+C_{10}^4C_4^4.\left(-1\right)^4.3^0=...\)
\(\Rightarrow he-so:\left[{}\begin{matrix}C^9_{10}C^1_9\left(-3\right)^{10-9}\left(-1\right)=270\\C^{10}_{10}C^4_{10}\left(-3\right)^{10-10}.\left(-1\right)^4=210\end{matrix}\right.\)
3n+4/n-1 thuộc Z
3n-3+7/n-1 thuộc Z
3n-3/n-1 + 7/n-1 thuộc Z
3+7/n-1 thuộc Z
7/n-1 thuộc Z
n-1 thuộc ước của 7
n-1= -7;-1;1;7
n=-6;0;2;8
Ta có: \(A=\dfrac{3}{n+2}\left(\forall n\in Z\right)\)
a) Để \(A\) là phân số thì \(n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)
Vậy \(n\ne-2\) thì \(A\) là phân số.
b) Thay \(n=0;n=2;n=-7\) lần lượt vào \(A\) ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}A=\dfrac{3}{0+2}=\dfrac{3}{2}\\A=\dfrac{3}{2+2}=\dfrac{3}{4}\\A=\dfrac{3}{-7+2}=\dfrac{-3}{5}\end{matrix}\right.\)
c) Để \(A\in Z\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\) thì \(A\in Z\)
Baif1:
Vì biểu thức trên cần lớn hơn 1,nên ta có bất phương trình :
\(\frac{x}{x-6}-\frac{6}{x-9}>1\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-15x+36}{\left(x-6\right)\left(x-9\right)}\ge\frac{x^2-15x+54}{\left(x-6\right)\left(x-9\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2-15x+36-\left(x^2-15x+54\right)}{\left(x-6\right)\left(x-9\right)}>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-18}{\left(x-6\right)\left(x-9\right)}>0\)
Vì \(-18< 0\Rightarrow\left(x-6\right)\left(x-9\right)< 0\)
Xét hai trường hợp:
TH1:\(\orbr{\begin{cases}x-6>0\\x-9< 0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>6\\x< 9\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow6< x< 9\)(tm)(1)
TH2:\(\orbr{\begin{cases}x-6< 0\\x-9>0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 6\\x>9\end{cases}\Leftrightarrow}9< x< 6\left(ktm\right)}\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow6< x< 9\) lại có \(x\in Z\Rightarrow x\in\left\{7;8\right\}\)
Bài 2:
Ta có:\(2\left(n+2\right)^2+n\left(1-n\right)\ge\left(n-5\right)\left(n+5\right)\)
\(\Leftrightarrow2n^2+8n+8+n-n^2\ge n^2-25\)
\(\Leftrightarrow2n^2-n^2-n^2+8n+n\ge-25-8\)
\(\Leftrightarrow9n\ge-33\)
\(\Leftrightarrow n\ge\frac{-33}{9}\)(1)
Để n không âm thỏa mãn 7-3n là số nguyên,thì \(3n\in Z\Rightarrow n\inℤ+\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow n\in\left\{0;1;2;............\right\}\)
Đề bài 2 có sai không vậy chứ nó có nhiều sỗ quá bạn ạ
a) ta có: (n+1)(n+3)=0
=>n+1=0 hoặc n+3=0
=> n=-1 hoặc n=-3
b)Ta có: (|n|+2)(n2-1)=0
=>|n|+2 = 0 hoặc n2-1=0
Mà |n|≥0 với mọi n
=>|n|+2 >0 với mọi n
=>n2-1=0
=>n2=1
=>n=1
(n+1).(n+3)=0
=>n+1=0 hay n+3=0
nếu n+1=0 thì:
n=0-1
n=-1
nếu n+3=0 thì:
n=0-3
n=-3
vậy n thuộc{-1;-3)
(|n|+2).(n^2-1)=0
=>|n|+2=0 hay n^2-1=0
nếu |n|+2=0 thì:
|n|=0-2
|n|=-2
=>n= tập hợp rỗng
nếu n^2-1=0
n^2=0-1
n^2=-1
=>n= tập hợp rỗng
Vậy n=tập hợp rỗng
a. Ta có: \(2^p+1=\left(2^p-2\right)+3\)
Mà theo định lý Ferma nhỏ: \(2^p-2⋮p\Rightarrow3⋮p\Rightarrow p=3\)
b.
- Với \(n=3k\Rightarrow2^n+1=2^{3k}+1=8^k+1\)
Mà \(8\equiv1\left(mod7\right)\Rightarrow8^k+1\equiv2\left(mod7\right)\Rightarrow\) ko chia hết cho 7
- Với \(n=3k+1\Rightarrow2^n+1=2^{3k+1}+1=2.8^k+1\)
\(2.8^k+1\equiv3\left(mod7\right)\Rightarrow\) ko chia hết cho 7
- Với \(n=3k+2\Rightarrow2^n+1=2^{3k+2}+1=4.8^k+1\)
\(4.8^k+1\equiv5\left(mod7\right)\Rightarrow\) không chia hết cho 7
Vậy \(2^n+1\) ko chia hết cho 7 với mọi n
Có thể không phải là chủ đề Tập hợp Q các số hữu tỉ đâu, nhưng các bạn cứ tự do làm đi.
vì (n2+2) chia hết cho (n+2)
=>n2+2=(n+2)*k
n2+2=k.n+2k
n2-k.n=2k-2