Cho a,b e N* ; a>2 ; b>2 . Chứng tỏ rằng a+b < a x b . Helpme !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Không mất tính tổng quát giả sử \(a\ge b\)
Vì \(a^b=b^c\Rightarrow b\le c\)
Vì \(b^c=c^d\Rightarrow c\ge d\)
Vì \(c^d=d^e\Rightarrow d\le e\)
Vì \(d^e=e^a\Rightarrow a\ge a\)
Vì \(e^a=a^b\Rightarrow a\le b\)
Trái với điều giả sử nên xảy ra khi \(a=b\)
Khi đó suy ra \(a=b=c=d=e\) (ĐPCM)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: A={3;6}
E={1;2;3;4;5;6;7}
B={2;3;5}
=>A là tập con của E và B là tập con của E
b: C là tập nào vậy bạn?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Không mất tính tổng quát, giả sử \(a\ge b\)
Vì \(a^b=b^c\Rightarrow b\le c\)
Vì \(b^c=c^d\Rightarrow c\ge d\)
Vì \(c^d=d^e\Rightarrow d\le e\)
Vì \(d^e=e^a\Rightarrow e\ge a\)
Vì \(e^a=a^b\Rightarrow a\le b\)
Suy ra \(a=b\Rightarrow a=b=c=d=e\)
Đpcm
+Nếu một trong năm số a,b,c,d,e=1
=>a=b=c=d=e=1
+Không mất tính tổng quát giả sử a>1.Từ ab=bc=>b>1
Tương tự như vậy c,d,e>1. Như vậy tất cả các hàm mũ mà a,b,c,d,e là cơ số thì đều là hàm tăng.
Không mất tính tổng quát giả sử \(a\le b\)
Từ \(a^b=b^c\Rightarrow\frac{a^b}{b^b}=\frac{b^c}{b^b}\Rightarrow\left(\frac{a}{b}\right)^b=b^{c-b}\)
Do \(\frac{a}{b}\le1\Rightarrow b^{c-b}\le1=b^0\Rightarrow c-b\le0\Rightarrow c\le b\)
Tương tự như vậy với các đẳng thức còn lại
\(\begin{cases}c\le b\\b^c=c^d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{b}{c}\ge1\\\left(\frac{b}{c}\right)^c=c^{d-c}\end{cases}\Rightarrow c\le d\)
\(\begin{cases}c\le d\\c^d=d^e\end{cases}\Rightarrow...\Rightarrow e\le d\)
\(\begin{cases}e\le d\\d^e=e^a\end{cases}\Rightarrow...\Rightarrow e\le a\)
\(\begin{cases}e\le a\\e^a=a^b\end{cases}\Rightarrow....\Rightarrow b\le a\)
Kết hợp \(a\le b\) và \(b\le a\) ta có a=b.Tiếp tục như vậy b=c, c=d, d=e
Vậy phải có a=b=c=d=e
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các câu cho ta 3 số tự nhiên liên tiếp tăng dần là a; a +1; a + 2 và c - 1; c; c + 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a ) A = 3n + 15m
= 3. ( n + 5m ) chia hết cho 3
( Một tích có một thừa số chia hết cho 3 thì cả tích đó chia hết cho 3 )
b ) Để A chia hết cho 5
=> 3n + 15m chia hết cho 5
Mà 15m = 5. ( 3m ) chia hết cho 5
=> 3n phải chia hết cho 5
mà 3 không chia hết cho 5
nên n phải chia hết cho 5
Vậy A vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 khi n chia hết cho 5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) (a mũ m)n = a mũ m.n
=> (a mũ m)n = (am)n = am.n
a mũ m.n = am.n
Vậy (am)n = am.n .
b) (a.b)mũ n = a mũ n . b mũ n
=> (a.b)mũ n = (a.b)n = an . bn
a mũ n . b mũ n = an . bn
Vậy (a.b)n = an .bn .
Vì: a>2 => a=2+m
b>2 => b=2+n (m, n thuộc N*)
=> a+b= (2+m) +(2+n)
a.b= (2+m). (2+n)
= 2(2+n)+ m(2+n)
= 4+ 2n+ 2m+ mn
= 4+ m+ m+ n+ n+ mn
= (4+ m+ n) +(m +n +mn)
= (2+ m) +(2+ n) + (m+ n+ mn) > (2+ m)+ (2+n)
=> a.b > a+b
Đáp án:Vì: a>2 => a=2+m
b>2 => b=2+n (m, n thuộc N*)
=> a+b= (2+m) +(2+n)
a.b= (2+m). (2+n)
= 2(2+n)+ m(2+n)
= 4+ 2n+ 2m+ mn
= 4+ m+ m+ n+ n+ mn
= (4+ m+ n) +(m +n +mn)
= (2+ m) +(2+ n) + (m+ n+ mn) > (2+ m)+ (2+n)
=> a.b > a+b .dpcm