Chứng tỏ rằng hai số 4n+3 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giúp minh câu này với CMR 3n-1 và 6n-3 là nguyên tố cùng nhau (mọi n đều thuộc số nguyên tố khác 0)
gọi a là ước chung lớn nhất của 2n+1 và 3n+2
do đó a phải là ước của \(2\left(3n+2\right)-3\left(2n+1\right)=1\) do đó a=1
hay 2n+1 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau.
b.gọi b là ước chung lớn nhất của 2n+3 và 4n+5
do đó b phải là ước của \(2\left(2n+3\right)-\left(4n+5\right)=1\)do đó b=1
hay 2n+3 và 4n+5 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d=UCLN(3n+2;4n+3)
=>4(3n+2)-3(4n+3)\(⋮d\)
\(\Leftrightarrow12n+8-12n-9⋮d\)
\(\Leftrightarrow d=1\)
=>3n+2 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d la USC của 9n+7 và 4n+3
=> 4(9n+7)=36n+28 chia hết cho d
=> 9(4n+3)=36n+27 chia hết cho d
=> 36n+28 - 36n-27 =1 chia hết cho d => d=1
=> 9n+7 và 4n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Đặt ƯCLN ( 9n + 7 , 4n + 3 ) = d
=> \(\hept{\begin{cases}9n+7⋮d\\4n+3⋮d\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}4.\left(9n+7\right)⋮d\\9.\left(4n+3\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}36n+28⋮d\\36n+27⋮d\end{cases}}\)=> ( 36n + 28 ) - ( 36n + 27 ) \(⋮d\)
=> 1 \(⋮d\)=> d thuộc Ư ( 1 ) = 1 Mà d lớn nhất => d = 1
Vậy 9n + 7 và 4n + 3 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d
=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d
=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d
=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d
=>15n+10-15n-9 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi UCLN(3n+2,5n+3) la d
=>3n+2 chia hết cho d=>15n+10 chia hết cho d
=>5n+3 chia hết cho d=>15n+9 chia hết cho d
=>(15n+10)-(15n+9) chia hết cho d
=>15n+10-15n-9 chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
Vậy 3n+2 và 5n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
a) Gọi 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2k+1 và 2k+3
Gọi ước chung lớn nhất của 2k+1 và 2k+3 là d
=> 2k+1 chia hết cho d; 2k+3 chia hết cho d
=> (2k+1 - 2k-3) chia hết cho d
=> -2 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(-2) => d thuộc {-2; -1; 1; 2}
mà d lớn nhất; số tự nhiên lẻ không chia hết cho 2 => d = 1
=> 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau
b) Gọi ƯCLN(2n+5;3n+7) là d
=> 2n+5 chia hết cho d => 3(2n+5) chia hết cho d => 6n+15 chia hết cho d
3n+7 chia hết cho d => 2(3n+7) chia hết cho d => 6n+14 chia hết cho d
=> (6n+15-6n-14) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc Ư(1)
mà d lớn nhất => d = 1
=> 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(4n+3;3n+2) la d
Ta có
4n+3 chia hết cho d ; 3n+2 chia hết cho d
=> 3.(4n+3) chia hết cho d ; 4.(3n+2) chia hết cho d
=> 12n+9 chia hết cho d ; 12n+8 chia hết cho d
=> 12n+9-(12n+8) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d= 1
Vậy ƯCLN(4n+3;3n+2)=1
=> 4n+3 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau
Nguyễn Khắc Vinh chuyên gia đi lừa