K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

a) Trên tia AC, AB' = AB

mà AB < AC ( giả thiết)

nên B' nằm giữa hai tia BA và BC

=> tia BB' nằm giữa hai tia BA và BC

=> ˆABB<ˆABCABB′^<ABC^

b) ∆ABB' có AB = AB' nên cân tại A

=> ˆABB<ˆABBABB′^<AB′B^

c) Vì là góc ngoài tại B' của ∆BB'C nên ˆABB<ˆACBABB′^<ACB^

ˆABB<ˆABCABB′^<ABC^ (câu a)

ˆABB<ˆABBABB′^<AB′B^ (câu b)

ˆABB<ˆACBABB′^<ACB^ (câu c)

=> ˆABC<ˆACB

11 tháng 4 2017

∆ABB’ có AB = AB’ nên ∆ABB’ cân tại A.

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

13 tháng 7 2019

 

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

a) Trên tia AC, ta có : AC > AB mà AB = AB’ ⇒ AC > AB’ ⇒ B’ nằm giữa A và C.

⇒ tia B’B nằm giữa hai tia BA và BC.

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

3 tháng 9 2018

Vì góc AB'B là góc ngoài tại B’ của ∆BB’C

Giải bài 7 trang 56 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

26 tháng 3 2022

a) Xét ΔBMC ta có: MB + MC > BC (bất đẳng thức tam giác)

b)

*Xét ΔABM ta có: AM + BM > AB (1)

*Xét ΔACM ta có: AM + CM > AC (2)

*Xét ΔBMC ta có: BM + CM > BC (3)

Từ (1); (2); (3)

=> AM + BM + AM + CM + BM + CM > AB + AC + BC

=> 2. AM + 2. BM + 2. CM > AB + AC + BC

=> 2. (AM + BM + CM) > AB + AC + BC

Hay: 2. (MA + MB + MC) > AB + BC + CA

26 tháng 3 2022

c)Gọi I là giao điểm của BM và AC.

Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔIMC ta có: MC<MI+IC (1)

Cộng MB vào hai vế (1) ta được: MC+MB<MI+IC+MB

⇒MC+MB<MI+MB+IC

⇒MC+MB<IB+IC (2)

d)Áp dụng bất đẳng thức tam giác vào ΔIBA ta có: IB<IA+AB (3)

Cộng IC vào hai vế (3) ta được: IB+IC<IA+AB+IC

⇒ IB+IC<IA+IC+AB

⇒IB+IC<AC+AB (4)

e)Từ (2) và (4) suy ra MB+MC<AB+AC

f)Áp dụng bđt tam giác, ta có:

AB+AI > BI = MB+MI, CI + MI > MC

=> AB + AI + CI + MI > MB + MI + MC

Mà AI + CI = AC

=> AB + AC > MB + MC [1]

Áp dụng bđt tam giác, ta cũng có:

BA + BC > MA + MC [2],

CA + CB > MA + MB [3]

Từ [1][2][3] => 2 (AB+AC+CA) > MA + MB + MC

=> MA + MB + MC < AB + AC + BC (đpcm)