Tím n thuộc Z để n5 + 1 chia hết n3 + 1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vì n chẵn nên n= 2m (m thuộc z) => (2m)^3 - 4(2m) chia hết cho 8
mà 8m^3 - 8m = 8m( m^2 -1)= 8 (m-1)m(m+1) do (m-1)m(m+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên (m-1)m(m+1) chia hết cho 6
vậy 8(m-1)m(m+1) chia hết cho 48
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{n-1}{n+3}=\dfrac{\left(n+3\right)-4}{n+3}=1-\dfrac{4}{n+3}\)
Để \(\left(n-1\right)⋮\left(n+3\right)\Rightarrow4⋮n+3\)
\(\Rightarrow\left(n+3\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-7;-5;-4;-2;-1;1\right\}\)
Ta có:
n - 1 = n + 3 - 4
Để (n - 1) ⋮ (n + 3) thì 4 ⋮ (n + 3)
⇒ n + 3 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
⇒ n ∈ {-7; -5; -4; -2; -1; 1}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\Leftrightarrow2n-1+2⋮2n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;0\right\}\)
2n -1 chia hết cho n+ 1
=> 2n+2-2-1 chia hết cho n+1
=> 2.(n+1)-3 chia hết cho n+1
=> 3 chia hết cho n+1
=> n+1={3;1;-1;-3}
=> n={2;0;-2;-4}
Vậy n={2;0;-2;-4} thì 2n -1 chia hết cho n+ 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tìm n để n^2 + 5 chia hết cho n + 1 hay chứng minh n^2 + 5 chia hết cho n + 1?
* Chứng minh n^2 + 5 chia hết cho n + 1? là không thể
Ví dụ n = 3 thì n^2 + 5 = 14 không chia hết 3 + 1 = 4
* Tìm n để n^2 + 5 chia hết cho n + 1
n^2 +5 = (n -1)(n+1) + 6 . Để n^2 + 5 chia hết cho n + 1 thì n + 1 là ước của 6
→ (n + 1) ∊{1; 2; 3; 6} nếu n ∊N ( thường những bài kiểu này thì n ∊N)
hay (n + 1) ∊{-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6} nếu n∊Z
Trường hợp n ∊N thì n ∊{0; 1; 2; 5}
Trường hợp n ∊Z thì n ∊{-7; -4; -3; -2; 0; 1; 2; 5}
a: =>n-1+5 chia hết cho n-1
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)
b: =>-n-1+7 chia hết cho n+1
=>7 chia hết cho n+1
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Có:n+1\(⋮\)n+1
=>2n+2\(⋮\)n+1
Mà 2n-1 \(⋮\)n+1
=>(2n+2)-(2n-1)\(⋮\)n+1
=>2n+2-2n+1\(⋮\)n+1
=>3\(⋮\)n+1
=>n+1\(\in\)Ư(3)={-1;1;3;-3}
Nếu n+1=1=>n=0
Nếu n+1=-1=>n=-2
Nếu n+1=3=>n=2
Nếu n+1=-3=>n=-4