Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
13/60 và 27/100
13/60 < 15/60 = 1/4
27/100 > 25/100 = 1/4
vậy 13/60 < 27/100
a) 12/17 và 7/153
=>12/17 = 108/153
=>108/153 > 7/153
Vậy 12/17 > 7/153
\(m_C=\dfrac{46\cdot52,17}{100}=24\left(g\right);m_O=\dfrac{46\cdot34,78}{100}=16;m_H=\dfrac{46\cdot13,05}{100}=6\left(g\right)\)
\(=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right);n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right);n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
\(=>CTHH:C_2H_6O\)
Tham khảo:
Cáo đã chia sẻ với hoàng tử bé nhiều bài học về tình bạn. Bài học gần gũi và có ý nghĩa nhất đối với em là: Đôi khi chúng ta sẽ cảm thấy lạc lõng và bối rối không biết đối mặt với những vấn đề trước mắt như thế nào. Nhưng sẽ luôn có câu trả lời ở đâu đó. Câu trả lời từ một người bạn hoặc cũng có thể chính từ bản thân mỗi chúng ta. Những người đó, có thể sẽ giống tất cả mọi người khác trên thế giới này, nhưng họ sẽ trở nên đặc biệt nếu chúng ta biết quan tâm và gần gũi với nhau hơn.
a) Để chứng minh rằng Ac//Bd, ta cần chứng minh rằng tổng các góc nội tiếp trên cung cùng phía của đường tròn đều bằng 180 độ. Vì góc aAc = 140 độ và góc ABd = 40 độ, nên tổng các góc nội tiếp trên cung cùng phía của đường tròn là 140 độ + 40 độ = 180 độ. Do đó, ta có Ac//Bd.
b) Để chứng minh rằng Am là phân giác góc cABG, ta cần chứng minh rằng góc cAmB = góc cABG. Vì góc cAmB là góc nội tiếp trên cung cùng phía với góc cABG, nên góc cAmB = (180 độ - góc cABG) / 2 = (180 độ - 140 độ) / 2 = 40 độ. Vậy, Am là phân giác góc cABG.
c) Để chứng minh rằng An//Bm, ta cần chứng minh rằng tổng các góc nội tiếp trên cung cùng phía của đường tròn là 180 độ. Vì góc cAmB = 40 độ và góc ABd = 40 độ, nên tổng các góc nội tiếp trên cung cùng phía của đường tròn là 40 độ + 40 độ = 80 độ. Do đó, ta không thể kết luận rằng An//Bm.
g) \(26+8x=6x+46\)
\(8x-6x=46-26\)
\(2x\) \(=20\)
\(x=20:2\)
\(x=10\)
Vậy \(x=10\)
26 + 8x = 6x + 46
26 + 6x + 2x = 6x + 46
26 + 2x = 46
2x = 46 - 26
2x = 20
x = 20 : 2
x = 10
a)(-45).312-312-54.312
=312.[(-45)-1-54]
=312.(-100)
=-31200
b)217.(-46)-217.15-217.40+27
=217.[(-46)-15-40]+27
=217.(-101)+27
=217.[(-100)+(-1)]+27
=-21700+(-217)+27
=-21700+(-190)
=-21890
-43.15+43.48-48.43+48.15
=(-43.15+48.15)-(43.48-48.43)
=5.15-0=75
ta viết G và H thành một phân số
\(\frac{G}{H}=\frac{1.2.3+2.4.6+4.8.12}{1.3.5+2.6.10+4.12.20}\)
ta rút gọn các số giống nhau ở mỗi phần
còn : \(\frac{2\text{ và }8}{\text{5 và 10 và 20}}\)
\(\Rightarrow G< H\)
E = 27.58 - 31
E = ( 26 + 1 ) . 58 - 31
E = 26.58 + 58 - 31
E = 26.58 + 27
F = 27 + 58.26
=> E = F
a:ta có: \(2x^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow2x^2+1>0\forall x\)
vậy: H(x) vô nghiệm
\(g=27+46\)
\(g=73\)