K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2015

\(\frac{a}{b}=\frac{32}{60}\)=>  32b=60a =>  32b-60a=0

=>  32b+32a-92a=0

=>  32(a+b)-92a=0

=>  32.115=92a

=>  92a=3680

=>  a=40

=>  b=75

Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{40}{75}\)

 

10 tháng 1 2016

a)-6/-21

b)-12/20

c)-3/4

10 tháng 1 2016

Bạn giải cách hộ mình được không? Thanks bạn Tuấn Nguyễn

**** cho anh đi          

12 tháng 8 2015

Đặt \(\frac{a}{b}=x;\text{ }\frac{c}{d}=y\)

Ta có: \(xy=\frac{32}{30}\left(1\right)\text{ và }x+y=\frac{32}{15}\left(2\right)\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow y=\frac{32}{15}-x,\text{ thay vào (1), ta được:}\)

\(x\left(\frac{32}{15}-x\right)=\frac{32}{30}\Leftrightarrow x\left(32-15x\right)=16\)

\(\Leftrightarrow15x^2-32x+16=0\Leftrightarrow\left(3x-4\right)\left(5x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\text{ hoặc }x=\frac{4}{5}\)

\(+x=\frac{4}{3}\text{ thì }y=\frac{32}{15}-\frac{4}{3}=\frac{4}{5}\)

\(+x=\frac{4}{5}\text{ thì }y=\frac{32}{15}-\frac{4}{5}=\frac{4}{3}\)

Vậy \(\frac{a}{b}\text{ và }\frac{c}{d}\text{ là }\frac{4}{3}\text{ và }\frac{4}{5}\text{ (hoặc ngược lại)}\)

12 tháng 8 2015

Đặt a/b = m ; c/d bằng n ta có :

m.n = 32/30 ; m+ n = 32/15 

( m + n )^2 = ( 32/15)^2 

=> ( m +  n )( m + n ) = 1024/225

=> m^2 + mn + mn + n^2 = 1024/225

=> m^2 + n^2 + 2mn = 1024/225

=> m^2 + n^2  + 2mn - 4mn = 1024/225 - 4mn

=> m^2 + n^2 - 2mn = 1024/225  - 4.32/30 = 64/225

=> ( m - n)^2 = 64/225 = (8/15)^2 = ( -8/15 )^2 

(+) m-  n = 8/15 và m + n = 32/15 ( dây là dạng tổng hiệu tự lmaf )

(+) m -n = -8/15 và m+ n  = 32/15 ( ......................)

 

12 tháng 8 2015

Đặt \(\frac{a}{b}=x;\text{ }\frac{c}{d}=y\)

Ta có: \(xy=\frac{32}{30}\left(1\right)\text{ và }x+y=\frac{32}{15}\left(2\right)\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow y=\frac{32}{15}-x,\text{ thay vào (1), ta được:}\)

\(x\left(\frac{32}{15}-x\right)=\frac{32}{30}\Leftrightarrow x\left(32-15x\right)=16\)

\(\Leftrightarrow15x^2-32x+16=0\Leftrightarrow\left(3x-4\right)\left(5x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\text{ hoặc }x=\frac{4}{5}\)

\(+x=\frac{4}{3}\text{ thì }y=\frac{32}{15}-\frac{4}{3}=\frac{4}{5}\)

\(+x=\frac{4}{5}\text{ thì }y=\frac{32}{15}-\frac{4}{5}=\frac{4}{3}\)

Vậy \(\frac{a}{b}\text{ và }\frac{c}{d}\text{ là }\frac{4}{3}\text{ và }\frac{4}{5}\text{ (hoặc ngược lại)}\)

 

26 tháng 8 2017

Cho hình bình hành ABCD,Đường phân giác góc D cắt AB tại M,Chứng minh AM = AD,Đường phân giác góc B cắt CD tại N,Chứng minh tứ giác MBND là hình bình hành,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

ko chi tiết lắm

26 tháng 8 2017

(d) qua A(5; 6) : y = mx - 5m + 6 (1) 
(C) : (x - 1)² + (y - 2)² = 1 (2) 
Thay y từ (1) vào (2) ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (C) 
(x - 1)² + (mx - 5m + 4)² = 1 
Khai triển ra pt bậc 2 : (m² + 1)x² - 2(5m² - 4m + 1)x + 25m² - 40m + 17 = 0 (*) 
Để (d) tiếp xúc (C) thì (*) phải có nghiệm kép 
∆' = (5m² - 4m + 1)² - (m² + 1)(25m² - 40m + 17) = - 4(3m² - 8m + 4) = 4(m - 2)(2 - 3m) = 0 => m = 3/2; m = 2 
KL : Có 2 đường thẳng cần tìm 
(d1) : y = (3/2)(x - 1) 
(d2) : y = 2x - 4 

∆ ∠ ∡ √ ∛ ∜ x² ⁻¹ ∫ π × ∵ ∴ | | , ⊥,∈∝ ≤ ≥− ± , ÷ ° ≠ → ∞, ≡ , ≅ , ∑,∪,¼ , ½ , ¾ , ≈ , [-b ± √(b² - 4ac) ] / 2a Σ Φ Ω α β γ δ ε η θ λ μ π ρ σ τ φ ω ё й½ ⅓ ⅔ ¼ ⁰ ¹ ² ³ ⁴ ⁵ ⁶ ⁷ ⁸ ⁹ ⁺ ⁻ ⁼ ⁽ ⁾ ⁿ ₁ ₂ ₃₄₅ ₆ ₇ ₈ ₉ ₊ ₋ ₌ ₍ ₎ ∊ ∧ ∏ ∑ ∠ ,∫ ∫ ψ ω Π∮ ∯ ∰ ∇ ∂ • ⇒ ♠ ★

5 tháng 8 2018

a) 

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)

\(\frac{a}{c}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{c}{2}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{c}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

\(\frac{a^3}{8}=\frac{b^3}{27}=\frac{c^3}{64}=\frac{a^3+b^3+c^3}{8+27+64}=\frac{99}{99}=1\)

Sau đó tính như bình thường thôi bạn

Học tốt~

31 tháng 12 2015

tick hộ rồi giải cho

31 tháng 12 2015

các bạn tick tôi cho được vào top 100 cái nha bạn nào tick sẽ có nhiều may mắn đến năm mới

15 tháng 7 2016

                                Bài giải :

                   Đổi : \(\frac{32}{60}=\frac{8}{15}.\)

a)  Tổng số phần bằng nhau là :

            \(8+15=23\)( phần )

    Tử số là :

            \(115\div23\times8=40\)

    Mẫu số là :

             \(115-40=75\)

_ Vậy phân số đó là : \(\frac{40}{75}.\)

b) Hiệu số phần bằng nhau là :

         \(15-8=7\)( phần )

   Tử số là :

          \(105\div7\times8=120\)

   Mẫu số là :

           \(120+105=225\)

_ Vậy phân số đó là : \(\frac{120}{225}.\)

c)  Chịu thui ^-^

                              Đáp số : a) \(\frac{40}{75}.\)

                                          b) \(\frac{120}{225}.\)

                                          c) Chịu .