Lá bàng đang đỏ ngọn cây,
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trờii
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong đoạn thơ Tố Hữu, vần ang lặp tới 7 lần (bàng, đàng, giang, mang, đang, ngang, sang)
- Vần ang là vần mở rộng tạo nên cảm giác mở rộng, lan ra không gian mênh mông, thích hợp không khí mùa xuân đang về với mọi người.
Cảm xúc được gợi thông qua phép điệp vần
việc lặp lại các âm tiết có vần “ang” góp phần quan trọng làm nên nhạc tính cho hai dòng thơ, đồng thời gợi cho người đọc hình dung về một không gian rộng lớn, khoáng đạt.
a) l hoặc n:
Không thể lẫn chị Chấm với bất cứ người nào khác. Chị có một thân hình nở nang rất cân đối. Hai cánh tay béo lẳn , chắc nịch . Đôi lông mày không tỉa bao giờ, mọc lòa xòa tự nhiên, làm cho đôi mắt sắc sảo của chị dịu dàng đi.
b) an hoặc ang:
- Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi
- Lá bàng đang đỏ ngọn cây.
Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
"Ngọn" trong câu a, là nghĩa gốc, câ b, là nghĩa chuyển.
a) "Ngọn" nghĩa gốc ở đây là chỉ đầu, đỉnh của một sự vật, cây cối,...
Nên "ngọn" cây là nghĩa gốc.
b) "Ngọn" trong câu này là nghĩa chuyển. Và chuyển theo nghĩa ẩn dụ.
"Ngọn lửa" ở đây là để chỉ một nguồn ánh sáng, một sự tin tưởng từ người bà dành cho người cháu của mình.
Nghĩa gốc thì không có phương thức chuyển đâu nhé =))
Chỉ có nghĩa chuyển đc chuyển theo hai phương thức là hoán dụ và ẩn dụ thôi ạ.
ghi rõ câu hỏi ra chứ em
2 câu thơ trên có nghĩa thế nào?