http://thpt.fpt.edu.vn/wp-content/uploads/De-mau-THPT-FPT.pdf
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
\(\frac{4^2\times4^3}{2^{10}}=\frac{4^2\times4^3}{2^{2\times5}}=\frac{4^2\times4^3}{\left(2^2\right)^5}=\frac{4^5}{4^5}=1\)
b.
\(\frac{\left(0,6\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,2\times3\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,2\right)^5\times3^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{243}{0,2}=1215\)
c.
\(\frac{2^7\times9^3}{6^5\times8^2}=\frac{2^7\times\left(3^2\right)^3}{\left(2\times3\right)^5\times\left(2^3\right)^2}=\frac{2^7\times3^6}{2^5\times3^5\times2^6}=\frac{3}{2^4}=\frac{3}{16}\)
d.
\(\frac{6^3+3\times6^2+3^3}{-13}=\frac{\left(2\times3\right)^3+3\times\left(3\times2\right)^2+3^3}{-13}=\frac{2^3\times3^3+3\times3^2\times2^2+3^3}{-13}=\frac{8\times3^3+3^3\times4+3^3}{-13}\)\(=\frac{3^3\times\left(8+4+1\right)}{-13}=\frac{27\times13}{-13}=-27\)
a/ \(\frac{4^2.4^3}{2^{10}}=\frac{4^5}{2^{10}}=\frac{\left(2^5\right)^2}{2^{10}}=\frac{2^{10}}{2^{10}}=1\)
b/\(\frac{\left(0,6\right)^5}{\left(0,2\right)^6}=\frac{\left(0,6\right)^5}{\left(0,2\right)^5.\left(0,2\right)}=\left(\frac{0,6}{0,2}\right)^5.\frac{1}{\frac{1}{5}}=3^5.5=243.5=1215\)
c/ \(\frac{2^7.9^3}{6^5.8^2}=\frac{2^7.\left(3^2\right)^3}{\left(2.3\right)^5.\left(2^3\right)^2}=\frac{2^7.3^6}{2^5.3^5.2^6}=\frac{2^7.3.3^5}{2^7.2^4.3^5}=\frac{3}{16}\)
d/ \(\frac{6^3+3.6^2+3^3}{-13}=\frac{\left(2.3\right)^3+3.\left(2.3\right)^2+3^3}{-13}=\frac{2^3.3^3+3.2^2.3^2+3^3}{-13}=\frac{3^3.\left(2^3+2^2+1\right)}{-13}=\frac{27.13}{-13}=-27\)
II. Trắc Nghiệm
Câu 1: Cho x = | x| kết quả nào đúng sau đây
a. x = 0
b. x = 1
c. x > 0
d. x ≥ 0
Câu 2: Trong các phân số sau, phân số nào biểu diễn số hữu tỷ 2/-5?
=> Chọn B
Câu 3: giá trị của x bằng bao nhiêu?
a. 63
b. 1/7
c. 7
d. 0,7
Câu 4: 76 + 75 – 74 chia hết cho:
a. 5
b.7
c.11
d. Cả 3 số trên
Câu 5: Kết quả nào sau đây là đúng ?
=> Chọn A
Câu 6: Câu nào trong các câu sau đây SAI
a) 4/3 x 2/5 - 3/4 x 2/5
= (4/3 - 3/4) x 2/5
= 7/12 x 2/5
= 7/30
b) 3 x ( -4/30)2 - 7/3
= 3 x 4/225 - 7/3
= 4/75 - 7/3
= -2,28
c) -0,8 x 1/9/25 - 4/5 x 64/25
= -4/5 x 1,36 - 4/5 x 2,56
= -4/5 x (1,36 - 2,56)
= -4/5 x (-1,2)
= 0,96
Gọi D là giao điểm của AC và BY
GT: Ax // By ; \(\widehat{xAC}\) = 130o ; \(\widehat{C}\) = 90o ; AC \(\cap\) By = D
KL: \(\widehat{CBy}\) = ?
Vì Ax // By (gt) nên ta có:
\(\widehat{A}\) = \(\widehat{D}\) = 120o ( 2 góc đồng vị)
Mà \(\widehat{D}\) là góc ngoài tại đỉnh D của ΔBCD nên:
\(\Rightarrow\) \(\widehat{CBy}\) + \(\widehat{C}\) = \(\widehat{D}\)
hay \(\widehat{CBy}\) + 90o = 120o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{CBy}\) = 120o - 90o = 30o
Vậy \(\widehat{CBy}\) = 30o
vì A //B (gt)
=> xAc = BOA ( 2 góc so le trong)
mà xAC= 120*(gt)
=> BOA= 120*
ta có : C + B = BOA ( định nghĩa góc ngoài của tam giác )
mà BOA = 120* ( cm trên) , C= 90*( gt)
=> B = 120*-90*=30*
hết rồi nha bn ( có j ký hiệu góc và độ mik ko biết đánh nên bn tự hiểu nha )
Sao bạn này linh tinh quá vậy?trang học chứ yêu đương cái gì ở đây!Lại còn đăng mấy cái ảnh nữa!LINH TINH!!!
Đêm nay là ngày trăng rằm nên trăng rất sáng và tròn. Trăng đang trải những ánh vàng khắp không gian.
Ánh nắng chiều vừa tắt, mặt trăng từ từ nhô lên. Lát sau trăng lên cao dần, tròn vành vạnh và vàng óng như chiếc đĩa bạc to. Bầu trời bây giờ trong vắt, thăm thẳm và cao. Hàng ngàn ngôi sao lấp lánh như những viên ngọc quý vây quanh mặt trăng. Mây trắng lững lờ trôi. Thỉnh thoảng có những dải mây mỏng vắt ngang qua mặt trăng rồi dần đứt hẳn. Càng lên cao dường như mặt trăng càng nhỏ lại, sáng vằng vặc. Đưa mắt nhìn không gian xung quanh, đâu đâu cũng một màu vàng dịu mát, êm ái. Ánh sáng phủ lên thôn xóm, làng mạc, đồng ruộng. Ngoài trời gió thổi hiu hiu. Trong vườn, mấy khóm hoa nở trắng xóa, cỏ cây lay động xào xạc. Ánh trăng len lỏi soi vào những bụi cây. Bóng cây nghiêng mình soi xuống bức tường trước hiên nhà tạo nên bức tường hoa thật đẹp. Dưới ánh trăng sáng tỏ, em cùng mấy bạn hàng xóm thi nhau ca hát. Mấy cụ già ngồi trò chuyện, uống nước trà và ngắm trăng trên vỉa hè. Càng về khuya, cảnh vật càng tĩnh mịch, chỉ có những tiếng côn trùng hòa âm. Ánh trăng sáng đẹp cùng hơi sương ru ngủ muôn loài.
Đêm trăng đã để lại cho em ấn tượng về những cảnh đẹp quê hương. Em mong rằng quê hương mình mãi mãi có những đêm trăng dịu hiền, tươi đẹp như thế.
P/s: bn tham khảo nhé !
Thiên nhiên tươi đẹp đã ban tặng cho chúng ta bao nhiêu vẻ đẹp kì thú , say mê lòng người . Nhưng có lẽ ánh trăng là món quà tuyệt diệu nhất , quý hoá nhất do tạo hoá ban tặng
Khi màn đêm buông xuống , bóng tối mờ nhạt dần dần bao trùm khắp làng xóm . Những ngôi sao hiện lên mờ ảo rồi sau đó rõ dần . Chẳng bao lâu mặt trăng đã bắt đầu ló rạng to, tròn như chiếc mâm bạc đường bệ đặt trên bầu trới trong vắt , thăm thẳm cao. ánh trắng bàng bạc nhuộm khắp cây cối , ao hồ . Mặt sông mỉm cười vì thấy mình đẹp hơn khi mặc bộ đồ tím có vầng trăng sáng và có hàng ngàn ngôi sao lấp lánh như được dát bạc . Cỏ cây hoa lá lặng im , yên lặng như thấy hết được vẻ đẹp của đêm trăng hôm nay. Luỹ tre được ánh trăng soi vào thì đẹp hơn lên và như cảm nhận một thứ mà ánh trăng ban tặng cho mình , chị tre lại ca lên khúc nhạc đồng quê du dương và êm đềm biết mấy ! Thảm lúa vàng dập dờn trước gió nhấp nhô gợn sóng như từng lướt sóng nối đuôi nhau đén tận chân trới . Sao mà cảnh đêm trăng lại im ắng tĩnh mịch đến vậy ! mọi người đáng say sưa ngắm trăng . lũ côn ttrùng cất tiếng kêu ra rả như viết lên khúc nhạc về đêm . Cây lá như được rắc lên nhưng hạt vàng từ trên trời rơi xuống vậy . hương lúa tạo với hơi sương tạo nên hương thơm nhẹ dịu khó tả . Lác đác vài anh chị thanh niên đi dạo và ngắm trăng , họ cười nói râm ran và còn có các ông bà lão đi tập thể dục chi khoẻ ngướicũng tâm sự nho nhỏ thì thầm . Lũ trẻ con nô đùa đầu làng vui vẻ , ầm ĩ cả xóm , đang chơi : oẳn tù tì, nhảy dây, chốn tìm…Mọi người tấp nập ngược xuôi như một ngày hội dưới trăng vậy. Nhưng hôi cũng đến lúc tàn. Già trẻ, gái trai ai về nhà ấy chuẩn bị nghỉ ngơi sau một ngày làm việc mệt nhọc.
Một đêm trăng tuyệt đẹp! Cảm ơn tạo hoá đã khéo tạo ra và ban tặng cho con người.
a) Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:
AB = MN = QP = DC
AD = MQ = BC = NP
AM = BN = CP = DQ
b) Diện tích mặt đáy MNPQ là:
6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích của mặt bên ABNM là:
6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích của mặt bên BCPN là: 4 x 3 = 12 (cm2)
Đáp số: b) 18cm2, 24cm2, 12cm2
a) Các cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật là:
AB = MN = QP = DC
AD = MQ = BC = NP
AM = BN = CP = DQ
b) Diện tích mặt đáy MNPQ là:
6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích của mặt bên ABNM là:
6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích của mặt bên BCPN là: 4 x 3 = 12 (cm2)
Đáp số: b) 18cm2, 24cm2, 12cm2
các bác giải hộ em đề trên vs ạ