K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2018

Đáp án là D 

8 tháng 9 2019

 Giải bài 2 trang 99 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

Ta vẽ các đường thẳng 2x + 3y = 6 (d1); 2x – 3y = 3 (d2); x = 0 (trục tung).

Điểm B(1; 0) có tọa độ thỏa mãn tất cả các bất phương trình trong hệ nên ta gạch đi các nửa mặt phẳng bờ (d1); (d2) và trục tung không chứa điểm B.

Miền không bị gạch chéo (tam giác MNP, kể cả cạnh MP và NP, không kể cạnh MN) là miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.

Giải bài 2 trang 99 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10

6 tháng 12 2019

Đáp án C

20 tháng 10 2017

Đáp án A

25 tháng 11 2019

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

QUẢNG CÁO

Hai đường thẳng trên song song nên chúng không có điểm chung hay hệ phương trình (IV) vô nghiệm.

Phương pháp thế:

Ta có ( biểu diễn y theo x từ phương trình thứ nhất):

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy hệ phương trình (IV) vô nghiệm.

3 tháng 2 2021

Ta có : \(2x^2-3x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x\sqrt{2}\right)^2-2.x\sqrt{2}.\dfrac{3}{2\sqrt{2}}+\dfrac{9}{8}+\dfrac{63}{8}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x\sqrt{2}-\dfrac{3}{2\sqrt{2}}\right)^2+\dfrac{63}{8}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x\sqrt{2}-\dfrac{3}{2\sqrt{2}}\right)^2=-\dfrac{63}{8}\) ( Vô lý )

Vậy phương trình vô nghiệm .

3 tháng 2 2021

Ta có: \(2x^2-3x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)+\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{31}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{31}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=-\dfrac{31}{4}\) ( Vô lí )

Vậy phương trình vô nghiệm.

22 tháng 3 2018

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

Hai đường thẳng trên song song nên chúng không có điểm chung hay hệ phương trình (IV) vô nghiệm.

Phương pháp thế:

Ta có ( biểu diễn y theo x từ phương trình thứ nhất):

Giải bài tập Toán lớp 9 | Giải Toán lớp 9

Vậy hệ phương trình (IV) vô nghiệm.

11 tháng 6 2017

Xét hàm số f ( x ) = ( m 2 - 2 m + 2 ) x 3 + 3 x - 3 . Đây là hàm đa thức nên f(x) liên tục trên R.

Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

- Suy ra: phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm c ∈ (0;1)

23 tháng 4 2015

pt<=>x^2-2x.1/2+1/4-1/4+12/4=0

<=> (x-1/2)^2+11/4>=11/4>0

=>phương trình vô nghiệm

29 tháng 11 2016

Ta có : x^2 - x +3 = 0 

     <=>x(x-1)=-3

    Vì x(x-1) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 

 Mà 3 không chia hết cho 2 

=> vậy phương trình trên vô nghiệm

10 tháng 3 2022

\(x^4-2x^3+4x^2-3x+2=0\\ \Leftrightarrow x^4-2x^3+x^2+3x^2-3x+2=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x^2-2x+1\right)+\left(3x^2-3x+2\right)=0\\ \Leftrightarrow x^2\left(x-1\right)^2+\left(3x^2-3x+2\right)=0\)

Vì \(x^2\left(x-1\right)^2\ge0\) và dễ dàng chứng minh được \(3x^2-3x+2>0\) nên pt vô nghiệm