giúp mk vs!! tick 3 ng đầu!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$2x^2-2^3.5=-2^3$
$2x^2=-2^3+2^3.5=2^3(5-1)=2^3.4=2^3.2^2=2.2^4$
$\Rightarrow x^2=2^4=4^2=(-4)^2$
$\Rightarrow x=4$ hoặc $x=-4$
Hai câu thơ đầu trong bài thơ tả cảnh đêm khuya nơi núi rừng Việt Bắc. Trăng càng về đêm càng sáng. Ánh trăng lan toả bao phủ khắp mặt đất. Đêm vắng, tiếng suối nghe càng rõ. Tiếng suối chảy êm đềm nghe rất trong rì rầm từ xa vọng đến. Cảm nhận của Bác thật tinh tế, nghe suối chảy mà cảm nhận được mức độ xanh trong của dòng nước. Tiếng suối trong đêm khuya như tiếng hát xa dịu êm vang vọng, khoan nhạt như nhịp điệu của bài hát trữ tình sâu lắng. Đó là nghệ thuật lấy động tả tĩnh, tiếng suối rì rầm êm ả, vắng lặng trong đêm chiến khu. Tiếng suối và tiếng hát là nét vẽ tinh tế gợi tả núi rừng chiến khu thời máu lửa mang sức sống và hơi ấm của con người:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Mỗi một vần thơ, mỗi một khung cảnh, âm thanh của suối chảy được cảm nhận tinh tế khác nhau. Sau tiếng suối nghe như tiếng hát xa kia là trăng chiến khu. Ánh trăng chiến khu sao mà sáng và đẹp thế. Tầng cao là trăng, tầng giữa là cổ thụ, tầng thấp là hoa - hoa rừng. Cả núi rừng Việt Bắc đang tràn ngập dưới ánh trăng. Ánh trăng bao phủ khắp không trung mát dịu, len lỏi xuyên qua kẽ lá, tán cây, ánh trăng như âu yếm, hoà quyện cùng thiên nhiên cây cỏ. Ánh trăng như xoáy và lồng vào những tán lá. Và trên mặt đất những đoá hoa rừng đang ngậm sương đêm cùng với bóng cổ thụ đan xen trên mặt đất. Đêm thanh, trên không trung dường như chỉ có vầng trăng ngự trị. Đêm vắng, trăng thanh mặt đất cỏ cây như ngừng thở để đón đợi ánh trăng mát lạnh dịu hiền mơn man ôm ấp:
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Bài làm
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa." Cảnh thiên nhiên bỗng trở nên gần gũi, thân thiết với con người hơn nhờ biện pháp so sánh tài tình và độc đáo: tiếng suối trong như tiếng hát xa. Ta nghe như thấy âm thanh trong trẻo, du dương của tiếng suối. Và phải chăng suối cũng như một con người nên tiếng suối mới trong trẻo như tiếng hát? Tiếng suối làm nổi bật cảnh tĩnh lặng, sâu lắng trong đêm khuya, ánh trăng làm cho cảnh vật thơ mộng: “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. Trăng chiếu lên vòm cổ thụ, nhưng như lồng vào đó ánh sáng mát dịu của mình. Trăng rọi qua kẽ lá in xuống mặt đất tạo thành muôn vàn đốm sáng lung linh như hoa. Hoa sáng của ánh trăng lồng vào hoa trên mặt đất đang mở cánh uống sươn đêm. Cảnh vừa thực nhưng lại vừa ảo, mà nghiêng về ảo. Trăng sáng, cây cổ thụ, bóng hoa và hoa trên mặt đất tuy ở ba tầng bậc khác nhau mà như gắn bó, đan xen vào nhau, tôn vẻ đẹp của nhau. Sự gắn bó ấy chính là từ “lồng” nối trăng với cổ thụ, nối bóng cổ thụ với hoa.
# Chúc bạn học tốt #
Ta có:
2n - 3 = 2n + 2 - 5 = 2(n + 1) - 5
Để (2n+ 3) ⋮ (n + 1) thì 5 ⋮ (n + 1)
⇒ n + 1 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
⇒ n ∈ {-6; -2; 0; 4}
1.
Chín bỏ làm mười.
Một sự nhịn là chín sự lành.
2.
Tôi càng sống lâu, đọc nhiều, kiên nhẫn hơn và lo lắng tìm hiểu nhiều hơn, tôi dường như càng biết ít đi... Hãy biết vừa phải. Có lòng khoan dung. Sống nhún nhường. Như thế là đủ.
Sự khoan dung là món quà lớn nhất của tâm hồn; nó đòi hỏi nỗi lực của bộ não cũng nhiều như khi bạn phải giữ thăng bằng khi đi xe đạp.
Chúc bạn học tốt!
1:
- Yêu con người, mát con ta.
- Yêu con cậu mới đậu con mình
- Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.
2:
- Tôi càng sống lâu, đọc nhiều, kiên nhẫn hơn và lo lắng tìm hiểu nhiều hơn, tôi dường như càng biết ít đi... Hãy biết vừa phải. Có lòng khoan dung. Sống nhún nhường. Như thế là đủ.
- Giận dữ và không khoan thứ là kẻ thù của sự thông hiểu đúng đắn.
Giả sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng chu vi là 4a.
Suy ra cạnh hình thoi và cạnh hình vuông đều có độ dài là a
Ta có: SMNPQ = a2
Từ đỉnh góc tù A của hình thoi ABCD vẽ đường cao AH có độ dài h.
Khi đó SABCD = ah
Nhưng h ≤ a (đường vuông góc nhỏ hơn đường xiên) nên ah ≤ a2
Vậy SABCD ≤ SMNPQ
Dấu "=" xảy ra khi h = a hay H trùng với D, nghĩa là hình thoi ABCD trở thành hình vuông.
38*100-38*90+38 = 38*( 100-90) = 38* 10=380
Chúc pn hok tốt!!
38x100-38x90+38
= 38x(100-90)+38
=38x10+38
=380+38
=418
nhé
Bài 1 chắc ai cũng biết
Bài 2 bạn tham khảo trang 40 trong tài liệu này:
Câu hỏi của Nguyễn Việt Lâm - Toán lớp 6 | Học trực tuyến
Ví dụ câu b:
\(\sqrt[3]{45+29\sqrt{2}}+\sqrt[3]{45-29\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt[3]{27+3.9.\sqrt{2}+3.2.9+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{27-3.9.\sqrt{2}+3.2.9-2\sqrt{2}}\)
\(=\sqrt[3]{\left(3+\sqrt{2}\right)^3}+\sqrt[3]{\left(3-\sqrt{2}\right)^3}\)
\(=6\)
Các câu khác tách tương tự
Bài 3 để ý 2 mẫu số đều có dạng:
\(a^2\pm ab+b^2\)
Do đó nhân cả tử và mẫu với \(a\mp b\) để đưa về hằng đẳng thức
\(\frac{1}{\sqrt[3]{4^2}+\sqrt[3]{4.3}+\sqrt[3]{3^2}}=\frac{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{3}}{\left(\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{3}\right)\left(\sqrt[3]{4^2}+\sqrt[3]{4.3}+\sqrt[3]{3^2}\right)}\)
\(=\frac{\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{3}}{\left(\sqrt[3]{4}\right)^3-\left(\sqrt[3]{3}\right)^3}=\sqrt[3]{4}-\sqrt[3]{3}\)
\(\frac{1}{\sqrt[3]{3^2}-\sqrt[3]{3.2}+\sqrt[3]{2^2}}=\frac{\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}}{\left(\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}\right)\left(\sqrt[3]{3^2}-\sqrt[3]{3.2}+\sqrt[3]{2^2}\right)}\)
\(=\frac{\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}}{\left(\sqrt[3]{3}\right)^3+\left(\sqrt[3]{2}\right)^3}=\frac{\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{2}}{5}\)
Cách mạng Pháp (tiếng Pháp: Révolution française; 1789–1799), là một sự kiện quan trọng trong lịch sử Pháp, diễn ra từ năm 1789 đến 1799, khi lực lượng dân chủ và cộng hòa đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế và cả Giáo hội Công giáo Rôma tại Pháp cũng đã phải trải qua nhiều thay đổi.[1] Tuy thể chế của Pháp đã trải qua các giai đoạn cộng hòa, đế quốc, và quân chủ trong 75 năm sau khi Đệ nhất Cộng hòa bị Napoléon Bonaparte đảo chính, cuộc cách mạng này đã kết thúc chế độ phong kiến trong xã hội Pháp. Nó được xem là quan trọng hơn các cuộc cách mạng khác tại Pháp sau này. Nó cũng làm giảm xu hướng chuyên chế và đề cao sức mạnh của nhân dân, biến họ từ thần dân thành công dân. Cuộc cách mạng đã giải phóng những tiềm năng của xã hội Pháp bị chế độ phong kiến kiềm hãm. Sức ảnh hưởng của cuộc Cách mạng Pháp rất lớn lao, nhất là đối với các quốc gia theo chế độ phong kiến thời bấy giờ.
Hok tốt~
\(\text{Nếu tổng số tuổi anh và em trước đây}\) \(5\) \(\text{năm là }\)\(3\) \(\text{phần thì tổng số tuổi anh và em sau đây}\) \(5\) \(\text{năm là }\)\(7\) \(\text{phần.}\)
\(\text{Hiệu số phần bằng nhau là: }\)
\(7-3=4\text{(phần) }\)
\(\text{Tổng số tuổi anh và em sau đây}\) \(5\) \(\text{năm hơn tổng số tuổi}\)\(5\)\(\text{năm số tuổi là: }\)
\((5+5)\times2=20\text{(tuổi) }\)
\(\text{Tổng số tuổi anh và em sau đây}\) \(5\)\(\text{năm là: }\)
\(20\div4\times7=35\text{(tuổi) }\)
\(\text{Tổng số tuổi anh và em hiện nay là: }\)
\(35-5-5=25\text{(tuổi) }\)
\(\text{Nếu tuổi em hiện nay là}\) \(2\)\(\text{phần thì tuổi anh hiện nay là}\)\(3\) \(\text{phần.}\)
\(\text{Tổng số phần bằng nhau là: }\)
\(2+3=5\text{(phần) }\)
\(\text{Tuổi em hiện nay là: }\)
\(25\div5\times2=10\text{(tuổi) }\)
\(\text{Tuổi anh hiện nay là: }\)
\(25-10=15\text{(tuổi)}\)
\(Đ/S:.......\)