phân biệt từ viên phấn - hòn phấn
từ ngọn lửa - tia lửa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác giả dùng từ :"ngọn lửa" có mức độ khái quát cao hơn. Ngọn lửa ở đây là kết tinh tình yêu thương của người bà danh cho cháu. Ngọn lửa này sẽ sáng mãi và không bao giờ tắt, soi đường chỉ lối, dẫn dắt, sưởi ấm cho người cháu trong những ngày ở nơi xa. Tình yêu thương, hơi ấm tình cảm, niềm tin của bà truyền lại cho thế hệ mai sau sẽ không thể dập tắt
Ở hai câu cuối, tác giả dùng từ "ngọn lửa" mà không nhắc lại từ "bếp lửa" vì Người muốn tinh tế khéo léo gợi rằng từ một "bếp lửa" (một vật để nấu ăn bình thường trong nhà) mà thể hiện nên một niềm tin, niềm yêu thương mãi dai dẳng trong lòng người bà. Đồng thời muốn cho đọc giả thấy rằng "ngọn lửa" trong bà là sự trù tượng không thể dập tắt như "bếp lửa", ngọn lửa ấy luôn cháy bỏng mãnh liệt mỗi ngày.
Ngọn lửa ở đây có ý nghĩa về tình yêu thương, niềm tin yêu mà người bà dành cho cháu. Đồng thời thể hiện sâu sắc tình cảm mà người bà dành cho cháu từ khi cháu nhỏ cho đến cả khi cháu rời xa mình là không bao giờ mai mọt.
Em hiểu những câu thơ trên vừa gợi tình cảm, sự biết ơn, thấu hiểu mà tác giả dành cho bà mình vừa qua đó thể hiện nên tình bà cháu luôn sâu sắc, mãnh liệt và trong tim bà luôn có một "ngọn lửa" của tình thương, niềm tin yêu dành cho cháu.
- Nhóm 1: tàu hỏa, xe hỏa, xe lửa.
- Nhóm 2: vui vẻ, phấn khởi.
- Nhóm 3: đẹp, xinh, kháu khỉnh.
- Nhóm 4: nhỏ, bé, loắt choắt.
- Nhóm 5: rộng, rộng rãi, bao la, mênh mông.
- Nhóm 6: máy bay, phi cơ, tàu bay.
Hình ảnh ngọn lửa khái quát cao hơn, tác giả lớp nghĩa thực ra.
- Ngọn lửa ở đây là ngọn lửa của tình yêu thương của bà, nuôi dưỡng, chăm sóc người cháu
- Ngọn lửa là sự kết tinh tình yêu thương, niềm tin của bà truyền cho cháu
→ Tình yêu thương, hơi ấm tình cảm, niềm tin của bà truyền lại cho thế hệ mai sau sẽ không thể dập tắt
Câu 34. Nếu tia sáng tới hợp với gương phẳng một góc 450 thì góc phản xạ là:
A. 300
B. 450
C. 600
D. 900
Câu 35. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Ta nhìn thấy ngọn lửa trong đêm tối vì ngọn lửa đó ……….. và ánh sáng đó đã truyền đến mắt ta.
A. bập bùng
B. dao động
C. được chiếu sáng
D. tự phát ra ánh sáng
Câu 36. Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gương tại điểm tới có đặc điểm:
A. là góc vuông.
B. bằng góc tới.
C. bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gương.
D. bằng góc tạo bởi tia phản xạ và mặt gương.
Câu 37. Một người cao 1,6m đứng trước gương phẳng cách gương 1,8m. Hỏi ảnh của người đó cách gương bao nhiêu?
A. 5m
B. 1,8m
C. 1,6m
D. 3,6m
Câu 38. Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt là vì:
A. vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.
B. vật không nhận ánh sáng chiếu đến.
C. vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.
D. có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.
Gợi ý:
- Hình ảnh " ngọn lửa " ở 2 câu sau là sự phát triển của hình ảnh " bếp lửa " ở 2 câu thơ trên hay cũng có thể nói hình ảnh " Bếp lửa " được nhắc đi nhắc lại ở toàn bộ bài thơ. Ở mức khái quát, mang ý nghĩa trừu tượng ==> trở thành 1 biểu tượng.
- Hình ảnh của " ngọn lửa " là biểu tượng của sức sống, lòng yêu thương và niềm tin. Là sức mạnh nội tâm ở trong lòng.
- Từ " bếp lửa →→ ngọn lửa " là một sự phát triển về sáng tạo của hình tượng thơ.Gợi cho người đọc những cảm nhận sâu xa.: “bếp lửa bà nhen lên không chỉ bằng nhiên liệu ở ngoài, mà chính là được nhen nhóm lên từ ngọn lửa trong lòng bà. Như thế hình ảnh bà không chỉ là người nhóm lửa, giữ lửa, mà còn người truyền lửa - ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho các thế hệ nối tiếp. Ngọn lửa tự trong lòng ấy sẽ cháy mãi, bất diệt.
Chọn D
Từ thích hợp điền vào chỗ trống: Ta nhìn thấy ngọn lửa trong đêm tối vì ngọn lửa đó tự phát ra ánh sáng và ánh sáng đó đã truyền tới mắt ta. Chọn D
a/ Khi đặt viên phấn sát gương cầu lõm thì gương cầu lõm cho ảnh ảo. Ảnh này cùng chiều và lớn hơn vật. Khoảng cách từ ảnh của viên phấn đến gương xa hơn khoảng cách từ viên phấn đến gương.
b/ Nếu xê dịch viên phấn đến gần gương thì ảnh của nó xê dịch càng gần gương, tức là ảnh và vật chuyển động ngược chiều với nhau.
c/ Nếu xe dịch viên phấn ra xa gương thì khi vẫn còn tạo ảnh ảo, ảnh này chuyển động ra xa gương, tức là ảnh chuyển động ngược chiều vật. Đến khi vật dịch ra xa gương mà tạo ảnh thật thì khi dịch chuyển vật ra xa gương thì ảnh chuyển động lại gần gương, tức là ảnh và vật chuyển động ngược chiều với nhau.
Tác hại của thói quen trì hoãn công việc:
– Trì hoãn làm bạn chậm tiến.
– Trì hoãn làm giảm hiệu quả công việc.
– Trì hoãn gây ra các thói quen xấu khác: sự lề mề, không hành động ngay, sự thụ động.
– Hậu quả cao nhất của trì hoãn là bạn không hành động dẫn đến thất bại trong công việc.
– (Hs có thể đưa ra giải pháp khắc phục, bài học…)