Timg nghiệm đa thức sau:
\(x^2+2x+1\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: M+N=(2xy2-3x+12)+(-xy2-3)
= 2xy2-3x+12-xy2-3
=(2xy2-xy2)-3x+(12-3)
=xy2-3x+9
Bài 2:
a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
f(x)=-5x4+x2-2x+6
g(x)=-5x4+x3+3x2-3
b) f(x)+g(x)=(-5x4+x2-2x+6)+(-5x4+x3+3x2-3)
= -5x4+x2-2x+6-5x4+x3+3x2-3
=(-5x4-5x4)+(x2+3x2)-2x+x3-3
=-10x4+4x2-2x+x3-3
Vậy f(x)+g(x)=-10x4+4x2-2x+x3-3
Thế thôi nha mình còn phải học. Chúc bạn làm tốt!!!!!!!!!!!!!
Nếu tại x = a ,đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a ( hoặc x = a ) là 1 nghiệm của đa thức P(x)
VD xét đa thức P(x) = 2x+\(\dfrac{1}{2}\)
tính P (-\(\dfrac{1}{4}\))
em nói x =-\(\dfrac{1}{4}\) là nghiệm của đa thức P(x)
\(f\left(1\right)=1^4+2\cdot1^3-2\cdot1^2-6\cdot1+5\)
\(=1+2-2-6+5=0\)
=>x=1 là nghiệm
\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4+2\cdot\left(-1\right)^3-2\cdot\left(-1\right)^2-6\cdot\left(-1\right)+5\)
\(=1-2-2+6+5=12-4=8\)
=>x=-1 không là nghiệm
\(f\left(2\right)=2^4+2\cdot2^3-2\cdot2^2-6\cdot2+5\)
\(=16+16-8-12+5=8+4+5>0\)
Do đó: x=2 không là nghiệm
\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^4+2\cdot\left(-2\right)^3-2\cdot\left(-2\right)^2-6\cdot\left(-2\right)+5\)
\(=16-16-2\cdot4+12+5=17-8=9>0\)
Do đó: x=-2 không là nghiệm
Bài 1:
f(x)= 2x3 - 2x2 - 6x + 1
+Thay x=1 vào ta được:
f(x)= 2.13 - 2.12 - 6.1 + 1
f(x)= 0 - 6 + 1
f(x)= (-6) + 1= -5
+Thay x= -1 vào ta được:
f(x)= 2.(-1)3 - 2.(-1)2 - 6.(-1) + 1
f(x)= (-4) - (-6) + 1
f(x)= 2 + 1=3
+Thay x=2 vào ta được:
f(x)= 2.23 - 2.22 - 6.2 + 1
f(x)= 8 - 12 + 1
f(x)= (-4) + 1= -3
+Thay x= -2 vào ta được:
f(x)= 2.(-2)3 - 2.(-2)2 - 6.(-2) + 1
f(x)= (-24) - (-12) + 1
f(x)= (-12) + 1= -11
Vậy không có số nào là nghiệm của đa thức f(x).
Bài 2:
f(x)= 3x - 1
+Thay x=1/3 vào ta được:
f(x)= 3.1/3 - 1
f(x)= 1 - 1=0
Vậy x=1/3 là nghiệm của đa thức f(x).
h(x)= -5x + 2
+Thay x=2/5 vào ta được:
h(x)= (-5).2/5 + 2
h(x)= (-2) + 2=0
Vậy x=2/5 là nghiệm của đa thức h(x).
Còn câu g(x) bạn làm tương tự, tìm giá trị nào bằng 0 đó bạn rồi bạn thay vào nhé.
Chúc bạn học tốt!
a) 2x+6=0 => 2x=-6 => x=-6:2=-3
ĐS: x=-3
b) Ta có:
M(y)=2y4+3y2+1=y4+2y2+1+y4+y2=(y2+1)2+y2(y2+1)=(y2+1)(y2+1+y2)=(y2+1)(2y2+1)
Nhận thấy; y2+1 và 2y2+1 luôn lớn hơn 1 với mọi y
=> M(y) lớn hơn 1 với mọi y => Đa thức M(y) không có nghiệm
a) Ta có: P(x) = 3y + 6 có nghiệm khi
3y + 6 = 0
3y = -6
y = -2
Vậy đa thức P(y) có nghiệm là y = -2.
b) Q(y) = y4 + 2
Ta có: y4 có giá trị lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y
Nên y4 + 2 có giá trị lớn hơn 0 với mọi y
Tức là Q(y) ≠ 0 với mọi y
Vậy Q(y) không có nghiệm.
Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v
Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-
Ta có: \(x^2+2x+1=\left(x+1\right)^2\)
Xét \(\left(x+1\right)^2=0\)
=> \(x+1=0\) -> \(x=-1\)
Vậy nghiệm đa thức \(x^2+2x+1\)là x = -1
thiếu đề k bạn