Chứng minh trọng trường đều là trường lực thế
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Thế năng trọng trường của một vật là năng lượng mà một vật có được do vật đặt tại một vị trí xác định trong trọng trường của Trái Đất. Biểu thức: W t = m g z . Đơn vị thế năng là Jun (J).
* Khi một vật dịch chuyển từ vị trí 1 có độ cao z 1 đến vị trí 2 có độ cao z 2 , công của trọng lực:
A 12 = m g z 1 - m g z 2 = W t 1 - W t 2 . Công của trọng lực bằng hiệu thế năng tại vị trí ban đầu và vị trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng.
Đáp án B
Vì proton có vận tốc v = 0 (được thả) ⇒ f = e v B sin α = 0
=> f = evBsina = 0
Đáp án B
Vì proton có vận tốc v = 0 (được thả) ⇒ f = evBsinα = 0
=> f = evBsina = 0.
Vì proton có vận tốc v = 0 (được thả)
→ f = evBsinα = 0
Đáp án B
Đáp án B
Vì proton có vận tốc v = 0 (được thả) ⇒ f = e v B sin α = 0
"Công của trọng lực bằng hiệu thế năng của vật tại vị trí đầu và tại vị trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng của vật" (SGK LÍ 10 NC, tr.165)
A12=Wt1-Wt2
Từ đây bạn có thể thấy trọng lực tức lực hấp dẫn không phụ thuộc vào hình dạng đường đi nên nó phù hợp với định nghĩa của lực thế.
Vì vậy, trường hấp dẫn là 1 loại của trường lực thế.