K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

P(x)=4x^2+6x-10=0

=>4x^2+6x=10 => x^2(4+6)=10

=> x^2*10=10=> x^2=1 =>x=1

chúc bn học tốt!!!

14 tháng 4 2019

R= x^2+x+8x+8=(x+8)(x+1)=0

x+8=0 hoặc x+1=0

x=-8 hoặc x=-1

Vậy......

hok tốt

29 tháng 5 2020

\(4x^2+6x-1=0\)

\(\Leftrightarrow4x^2+2.3.x-3^2+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+8=0\)

Ta thấy:\(\left(2x-3\right)^2+8\)

   Mà:    \(\left(2x-3\right)^2\ge0\)

   Nên:   \(\left(2x-3\right)^2+8\ge8\)

Khi đó: \(\left(2x-3\right)^2+8=0\)(vô lí)

Vậy đa thức trên vô nghiệm

 #hoktot<3# 

Làm cái này đi, ko thể hiện nhá >: tại I chưa bt phân tích kiểu chii như vại :333

\(4x^2+6x-1=0\)

\(\Delta=6^2-4.4.\left(-1\right)=36+16=52>0\)

Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt 

\(x_1=\frac{-6-\sqrt{52}}{8};x_2=\frac{-6+\sqrt{52}}{8}\)

16 tháng 7 2021

Bạn còn cách nào khác ngoài dùng hằng đẳng thức không

25 tháng 4 2015

a,x2+6x+10

=x2+3x+3x+3.3+1

=x(3+x)+3(3+x)+1

=(3+x)(3+x)+1

=(3+x)2+1

Vì (3+x)2>hoặc=0

=>(3+x)2+1>1

Vậy đa thức trên ko có ngiệm 

28 tháng 4 2017

a) x+ 6x + 10

= x2 + 3x + 3x + 9 + 1

= x ( x + 3 ) + 3 ( x + 3 ) + 1

= ( x + 3 ).( x + 3 ) + 1

= ( x + 3 )2 + 1 . Vì ( x + 3 ) > 0 hoặc = 0 với mọi x

Vậy đa thức trên vô nghiệm

b) x+ 4x + 7

= x2 + 2x + 2x + 4 + 3

= x ( x + 2 ) + 2 ( x + 2 ) + 3

= ( x + 2 ).( x + 2 ) + 3

= ( x + 2 )+ 3 . Vì ( x + 2 )2 > 0 hoặc = 0 với mọi x

Vậy đa thức trên vô nghiệm

9 tháng 7 2021

\(4x^2+4x+2022=4x^2+4x+1+2021=\left(2x+1\right)^2+2021\ge2021\)

dấu "=" xảy ra \(< =>2x+1=0< =>x=\dfrac{-1}{2}\)

Đặt \(-6x^2+3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-6x^2+6x-3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow-6x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

3 tháng 4 2018

Ta có : 

\(4x^2+6x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=-3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-3}{2}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)=4x^2+6x\) là \(x=0\) hoặc \(x=\frac{-3}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

3 tháng 4 2018

\(4x^2+6x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=-3\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

bn hc tốt nhé

Ta có : \(A\left(x\right)=x^2+4x+10=\left(x^2+4x+10\right)\)

\(=\left(x^2+2x+2x+4\right)+6\)

\(=\left(x+2\right)^2+6>0\)

Do đó \(A\left(x\right)\) không có nghiệm

21 tháng 5 2021

\(A\left(x\right)=x^2+4x+10\\ A\left(x\right)=\left(x^2+4x+4\right)+6\\ A\left(x\right)=\left(x+2\right)^2+6\)

Có \(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=\left(x+2\right)^2+6>0\forall x\)

Vậy đa thức A(x) không có nghiệm (vô nghiệm)

 

Ta có : \(G\left(x\right)=11x^3+5x^2+4x+10=0\)

\(\left(x+1\right)\left(11x^2-6x+10\right)=0\)

TH1 : \(x=-1\)(tm)

TH2 : \(11x^2-6x+10=0\)

\(\left(-6\right)^2-4.10.11=36-440< 0\)(ktm)

Vậy đa thức có nghiệm x = -1

3 tháng 7 2020

G(x)=11x3+5x2+4x+10

Để G(x)=0 => 11x3+5x2+4x+10=0

                       (x+1)(11x2-6x+10)=0

* x+1=0 => x=-1

* 11x2-6x+10=0 => 6x(5x-1)+10=0

                               6x(5x-1)=-10

                            +) 6x=0 => x=0

                            +) 5x-1=0 => x=1/5

Vậy...........................................................

ko chắc cho lắm

22 tháng 4 2018

a)Ta có :\(3x^2-6x=0\)

\(\Rightarrow x\left(3x-6\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\3x-6=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\3x=6\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

b)Ta có :\(4x^2-3x-1=0\)

\(\Rightarrow4x^2-4x+x-1=0\)

\(\Rightarrow4x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(4x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4x+1=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy đa thức trên có 2 nghiệm là :-1/4 và 1

Vậy đa thức trên có 2 nghiệm là 0 và 2