K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2018

n+5/n+2=n+2+3/n+2=>(n+2/n+2)+3

=mà 3 là số nguyên=>n+2 cung là 1 số nguyên

=>n+2 là bội (hay ước mình ko nhớ) của 1

bạn tụ lập bảng nhé

chú ý nếu cần số âm, dương

1 tháng 5 2018

Để \(\dfrac{n+5}{n+2}\) là số nguyên thì

\(\Rightarrow\)n+5 \(⋮\) n+2

\(\Rightarrow\)n+5 -n+2 \(⋮\) n + 2

\(\Rightarrow\) n + 5 - n - 2 ​\(⋮\) n+2

\(\Rightarrow\)​ 3 \(⋮\) n+2

\(\Rightarrow\) n+2 \(\in\) Ư(3) = {1;3;-1;-3}

\(\Rightarrow\) n = {-1;1;-3;-5}

29 tháng 11 2021

ĐKXĐ: \(n\ne-2\)

\(\dfrac{n^2+3}{n+2}=\dfrac{n\left(n+2\right)-2\left(n+2\right)+7}{n+2}=n-2+\dfrac{7}{n+2}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ:

\(\Rightarrow n\in\left\{-9;-3;-1;5\right\}\)

29 tháng 11 2021

Mình cảm ơn bn nhìu nha ^-^

 

Để B là số nguyên thì \(n+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

2 tháng 2 2023

`B = 3/(n+2) (n ne -2)`

Để `B in ZZ`

`=> n+2 in Ư(3)=(+-1;+-3)`

`@ n+2 =1 => n= -1`

`@ n +2 =-1 => n=-3`

`@ n+2 = 3 => n= 1`

`@ n+2 = -3 => n=-5`

 

23 tháng 7 2021

Để \(\dfrac{n-2}{n-5}\) là số nguyên thì n-2⋮n-5

n-5+3⋮n-5

n-5⋮n-5⇒3⋮n-5

n-5∈Ư(3)

Ư(3)={1;-1;3;-3}

n∈{6;4;8;2}

23 tháng 7 2021

Có: \(\dfrac{n-2}{n-5}\) là sô nguyên ⇒ \(n-2\)\(n-5\) . Mà \(n-5\)\(n-5\)

⇒ 3 ⋮ \(n-5\)\(n-5\) ∈ {1; -1; 3; -3}

\(n\) ∈ {2; 4; 6; 8}

Vậy \(n\) ∈ {2; 4; 6; 8}

16 tháng 4 2016

Để n+5 /n+2 là số nguyên 

=> 3 chia hết n+2

=> n+2 \(\in\) Ư(3)={-1;1;-3;3}

Ta có:

n+2-11-33
n-3-1-51
16 tháng 4 2016

để n+5/n+2 thuộc Z

=>n+5 chia hết n+2

<=>(n+2)+3 chia hết n+2

=>3 chia hết n+2

=>n+2\(\in\){1,-1,3,-3}

=>n\(\in\){-1,-3,1,-5}

NV
19 tháng 3 2023

\(\dfrac{5}{3n-1}\in Z\Rightarrow3n-1=Ư\left(5\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n-1=-5\\3n-1=-1\\3n-1=1\\3n-1=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-\dfrac{4}{3}\left(ktm\right)\\n=0\\n=\dfrac{2}{3}\left(ktm\right)\\n=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n=\left\{0;2\right\}\)

18 tháng 6 2020

=\(\frac{n+2+3}{n+2}\)

\(1+\frac{3}{n+2}\)

Để n\(\in\)Z thì 3\(⋮\)n-2 hay n-2 \(\in\)Ư(3)={ 1, -1, 3, -3}

Ta có bảng sau:

n-21-13-3
n315-1
 
  
  
  
  

Vậy n\(\in\){1, -1, 3, 5} thì n là một số nguyên

19 tháng 6 2020
Lớp mấy vậy ạ
21 tháng 1 2017

a, để A là phân số <=> n+6 khác 0 <=> n khác -6

b, A=n-2/n+6 =(n+6-8)/(n+6)=1-  8/(n+6)

<=> n+6 thuộc Ư(8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}

<=> n={-14;10;-8;-7;-5;-4;-2;2}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 2 2023

Lời giải:

a. $P=\frac{n-2}{n+5}=1-\frac{7}{n+5}$

Để $P$ nguyên thì $\frac{7}{n+5}$ nguyên. 

$\Rightarrow n+5$ là ước của $7$

$\Rightarrow n+5\in\left\{\pm 1; \pm 7\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{-4; -6; 2; -12\right\}$

b. 

Để phân số $P$ rút gọn được thì $n-2, n+5$ không nguyên tố cùng nhau. 

Gọi $ƯCLN(n-2, n+5)=d$ thì $n-2\vdots d; n+5\vdots d$

$\Rightarrow 7\vdots d$

Để $n-2, n+5$ không nguyên tố cùng nhau thì $d=7$

$\Rightarrow n-2\vdots 7$

$\Rightarrow n-2=7k$ với $k$ nguyên 

$\Rightarrow n=7k+2$ với $k$ là số nguyên bất kỳ.

Bài 2: 

a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)

\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)

\(=\dfrac{7}{n-1}\)

Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)

27 tháng 3 2021

ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2                                                   Để B là STN thì 4n+10⋮n+2                          4n+8+2⋮n+2                                  4n+8⋮n+2                                                      ⇒2⋮n+2                                     n+2∈Ư(2)                                                        Ư(2)={1;2}                                  Vậy n=0