K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2018

Tuần hoàn: 2 vòng tuần 2 ( trừ ca chép), đa số tim 4 ngăn

Hô hấp: có loài hô hấp bằng phổi, có loài bằng mang, có loài bằng da, có loài bằng túi khí

21 tháng 4 2018

bn trả lời thiếu rồi

23 tháng 4 2016

Đặc điểm chung giữa người và thú: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa mẹ.... 
Khác nhau: 
- Sự phân hóa của bộ xuơng phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng 2 chân. 
- Nhờ lao động có mục đích nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. 
- Có tiếng nói, chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức. 
- Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn. 
- Não phát triển, sọ lớn hơn mặt. 
Còn về đi bằng hai chân thì có kanguru....... 
Phần thân cơ thể có 2 khoanh ngực bụng phân cách bởi cơ hoành thì có thỏ, chuột, báo, hổ... 
Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm thì ở bộ ăn thịt. 
Ở đây nói về sự khác nhau chứ đâu nói những đặc điểm mà con người có.

Chúc bạn học tốt nhé!hihi

9 tháng 2 2017

I.ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
1.Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điểm sau:


-Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.

-Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.

-Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.

-Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.

II.ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
2.Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là:

-Tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

10 tháng 2 2017

ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:

Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.

Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.

Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.

Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.

ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

3 tháng 9 2017

xin loi cac ban thuc ra dau bai minh viet sai day moi la dau bai dung :

ke ten 3 dong vat thuoc moi nganh dong vat khong xuong song

3 tháng 9 2017

Ruột khoang : san hô , sứa , thủy tức , ....

Giun: giun sán , giun đốt , giun đũa , giun kim ,...

Thân mềm : ốc sên , trai sông , ...

Chân khớp :nhện , châu chấu , cua biển , ruồi , ong , tôm sông ,...

18 tháng 1 2017

  * Các hình thức hô hấp của động vật ở nước:

     - Hô hấp qua bề mặt cơ thể (giun ở nước,…)

     - Hô hấp bằng mang (cá, tôm, cua,…)

     - Một số hô hấp bằng phổi: cá heo, cá voi,… sau khi ở dưới nước một thời gian chúng sẽ ngoi lên mặt nước để thở.

   * Các hình thức hô hấp của động vật ở cạn:

     - Hô hấp bằng hệ thống ống khí (côn trùng,…)

     - Hô hấp bằng phổi (chim, thú,…)

     - Hô hấp qua bề mặt cơ thể (giun đất,…)

24 tháng 8 2016

Có động vật, có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu đó là:

+ Trao đổi khí qua bề mặi cơ thể;

+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí;

+ Trao đổi khí bằng mang;

+ Trao đổi khí bằng phổi.

 

24 tháng 8 2016

Hãy liệt kê các hình thức hô hấp của động vật ở nước và ở cạn.

Có động vật, có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu đó là:

+ Trao đổi khí qua bề mặi cơ thể;

+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí;

+ Trao đổi khí bằng mang;

+ Trao đổi khí bằng phổi.



 

22 tháng 4 2017

Có động vật, có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu đó là:

+ Trao đổi khí qua bề mặi cơ thể;

+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí;

+ Trao đổi khí bằng mang;

+ Trao đổi khí bằng phổi.



22 tháng 4 2017

Có động vật, có 4 hình thức trao đổi khí chủ yếu đó là:

+ Trao đổi khí qua bề mặi cơ thể;

+ Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí;

+ Trao đổi khí bằng mang;

+ Trao đổi khí bằng phổi.


18 tháng 12 2021

TK

Di chuyển :

 +Giun chuẩn bị bò.

+Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

+Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

+ Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi

*Cấu tạo ngoài:

+Cơ thể đối xứng hai bên, phân đốt

*Cấu tạo trong:

+Hệ tiêu hóa phân hóa

+Hệ tuần hoàn kín

+Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch

*Dinh dưỡng:

+Giun đất hô hấp qua da

+Ăn đất

*Sinh sản:

    Khi sinh sản, giun bố mẹ chập phần đầu với nhau trao đổi tinh dịch. Sau khi hai cơ thể ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày thành đai sinh dục bong ra, tuột về phía trước nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần trứng nở thành giun con.

20 tháng 4 2016

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước là: 

+ Đầu dẹp nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước ->giảm sức cản của nước khi bơi

+da trần phủ chất nhầy vá ẩm dễ thấm khí -> giúp hô hấp trong nước 

+các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ->tạo thành chân bơi  để đẩy nước

tích cho mình nhé 

20 tháng 4 2016

đặc điểm cáu tạo ngoài của ếch thich nghi với đời sống ở cạn là : 

+ mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu ( mũi ếch thông với khoang miệng và phổi dể ngửi và để thở )-> dễ quan sát 

+mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra tai có màng nhĩ -> bảo vệ mắt gúp mắt không bị khô nhận biết âm thanh trên cạn 

+chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -> thuận lợi cho việc di chuyển