hãy so sánh a2và a trong mỗi trường hợp sau
a>1
0<a<1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) a lớn hơn hoặc b lớn hơn
b)có thể a+b=-c hoặc a+b=c nên ta có kq giống ý a
MÌNH CŨNG HỌC LỚP 6 NÈ ^^
a )
Nếu a + b là số nguyên âm
=> a > b
b )
Nếu a + b là số nguyên dương :
=> a > b
Vì b < 0 nên dù trong trường hợp nào b cũng âm và a dương
Số dương đương nhiên lớn hơn số âm
\(a,a>1\Leftrightarrow a.a>1.a\Leftrightarrow a^2>a\)
\(b,a< 1\) ( \(a>0\) )
\(\Leftrightarrow a.a< 1.a\)
\(\Leftrightarrow a^2< a\)
a) Ta có: |a| = OA; |b| = OB
Vì OA > OB nên |a| > |b|
b) Ta có: |a| = OA; |b| = OB
Vì OA < OB nên |a| < |b|
Chú ý:
Điểm càng xa gốc 0 thì giá trị tuyệt đối của nó càng lớn
![]() |
![]() |
![]() |
|
a) Tính: | ![]() |
![]() |
![]() |
b) So sánh số chia với 1. |
1 = 1 | ![]() |
![]() |
c) So sánh thương với số bị chia. |
![]() |
![]() |
![]() |
Kết luận:
- Một phân số chia cho 1 bằng chính nó.
- Một phân số chia cho phân số nhỏ hơn 1 sẽ lớn hơn chính nó.
- Một phân số chia cho phân số lớn hơn 1 sẽ nhỏ hơn chính nó.
2 phân số cùng tử phân số có mẫu bé hơn thì lớn hơn
vậy m/a-3 > m/a+3
+)a>1
\(\Leftrightarrow a\cdot a>1\cdot a\left(a>0\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2>a\)
+)\(0< a< 1\)
\(\Leftrightarrow a\cdot a< 1\cdot a\left(a>0\right)\)
\(\Leftrightarrow a^2< a\)
a>1 => không cần (a>0; thừa)