Tính áp suất lượng khí ở 30oC. Biết áp suất ở 0oC là 1,2.105 Pa Cho thể tích không đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 3.
\(T_1=0^oC=273K\)
\(T_2=30^oC=30+273=303K\)
Qúa trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{700}{273}=\dfrac{p_2}{303}\)
\(\Rightarrow p_2=776,92mmHg\)
Câu 4.
\(T_1=33^oC=33+273=306K\)
\(T_2=37^oC=37+273=310K\)
Qúa trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{3\cdot10^5}{306}=\dfrac{p_2}{310}\)
\(\Rightarrow p_2=303921Pa\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Quá trình đẳng tích nên:
p 2 p 1 = T 2 T 1 ⇒ P 2 = p 1 . T 2 T 1
= 5. ( 273 + 137 ) 273 = 7 , 5 a t m .
b) Từ p o T o = p T ⇒ T = p p o T o
với p = 4 p o , T o = 273 o K
Suy ra: T = 4.273 = 1092 o K
h a y t = 1092 − 273 = 819 o C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng quá trình lí tưởng:
\(\dfrac{p_1\cdot V_1}{T_1}=\dfrac{p_2\cdot V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2\cdot10^5\cdot10,1}{54,6+273}=\dfrac{1,01\cdot10^5\cdot V_2}{0+273}\)
\(\Rightarrow V_2=16,67l\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tóm tắt: \(T_1=0^oC=273K;p_1=1,5\cdot10^5Pa;T_2=273^oC=546K\)
\(p_2=?\)
Bài giải:
Thể tích không đổi.
Áp dụng định luật sac-lơ, quá trình đẳng tích:
\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow p_2=\dfrac{p_1\cdot T_2}{T_1}=\dfrac{1,5\cdot10^5\left(273+273\right)}{273}=3\cdot10^5Pa\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: B
Gọi p 0 ; V 0 là áp suất và thể tích khí ban đầu
+ Khi áp suất tăng 1,5.10 5 P a p 1 = p 0 + 1,5.10 5 V 1 = V 0 − 3
+ Khi áp suất tăng 3.10 5 P a p 2 = p 0 + 3.10 5 V 1 = V 0 − 5
Nhiệt độ không đổi => Quá trình đẳng nhiệt
Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt cho 3 trạng thái trên, ta có:
p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 0 V 0 ↔ p 0 V 0 = ( p 0 + 1,5.10 5 ) ( V 0 − 3 ) = ( p 0 + 3.10 5 ) ( V 0 − 5 ) → p 0 = 6.10 5 P a V 0 = 15 l
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có
\(\dfrac{p_1}{p_2}=\dfrac{T_1}{T_2}\\ \Rightarrow p_2=\dfrac{3.10^5.435}{290}=45.10^4Pa\)
b, Công mà chất khí thực hiện có độ lớn
\(A=p\Delta V=3.10^5.0,006=1800J\)
Độ biến thiên nội năng
\(\Delta U=A+Q=350+1800=2150J\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án: B
Giả sử ban áp suất và thể tích ban đầu của khối khí là: p 1 , V 1
+ Trạng thái 1: Trạng thái ban đầu: p 1 , V 1
+ Trạng thái 2: Trạng thái khi áp suất tăng thêm một lượng 5.10 5 P a
Ta có: p 2 = p 1 + 5.10 5 P a , V 2 = V 1 − 5
+ Trạng thái 3: Trạng thái khi áp suất tăng thêm một lượng 2.10 5 P a
Ta có: p 3 = p 1 + 2.10 5 P a , V 3 = V 1 − 3
Áp dụng định luật Bôilơ - Mariốt cho cả 3 trạng thái, ta có:
p 1 V 1 = p 2 V 2 = p 3 V 3 ↔ p 1 V 1 = ( p 1 + 5.10 5 ) ( V 1 − 5 ) = ( p 1 + 2.10 5 ) ( V 1 − 3 ) → p 1 = 4.10 5 P a V 1 = 9 l
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi trạng thái ban đầu có \(\left\{{}\begin{matrix}p_0\left(Pa\right)\\V_0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=p_0+2\cdot10^5\left(Pa\right)\\V_1=V_0-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=p_0+5\cdot10^5\left(Pa\right)\\V_2=V_0-5\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Quá trình đẳng nhiệt: \(p_1V_1=p_2V_2\)
\(\Rightarrow\left(p_0+2\cdot10^5\right)\left(V_0-3\right)=\left(p_0+5\cdot10^5\right)\left(V_0-5\right)=p_0V_0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p_0=10^5Pa\\V_0=7l\end{matrix}\right.\)
tóm tắc : \(\left\{{}\begin{matrix}t_0=30^oC\Leftrightarrow T_0=303\left(K\right)\\t_1=0^oC\Leftrightarrow T_1=273\left(K\right)\\P_1=1,2.10^5Pa\\V=const\:\end{matrix}\right.\) tính \(P_0\)
bài làm :
vì thể tích không đổi \(\Rightarrow V=const\:\)
nên ta áp dụng định luật sác-lơ , ta có : \(\dfrac{P_0}{T_0}=\dfrac{P_1}{T_1}\) \(\Leftrightarrow P_0=\dfrac{P_1.T_0}{T_1}\)
\(\Leftrightarrow P_0=\dfrac{1,2.10^5.303}{273}\simeq133186,8\left(Pa\right)\)
vậy áp suất lượng khí ở \(30^oC\) là \(133186,8\left(Pa\right)\)