Bài 19.11 SBT/62
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
a, Ta có: \(\widehat{BAH}\) +\(\widehat{BAD}\) +\(\widehat{DAM}\) =\(180^o\)(kề bù)
Mà \(\widehat{BAD}\) =\(90^o\)\(\Rightarrow\text{}\text{}\widehat{BAH}+\widehat{DAM}\) =\(90^o\) (1)
Trong tam giác vuông AMD, ta có:
\(\widehat{AMD}\)=\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{DAM}+\widehat{ADM}\) =\(90^o\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat{BAH}\) =\(\widehat{ADM}\)
Xét hai tam giác vuông AMD và BHA, ta có:
\(\widehat{BAH}=\widehat{ADM}\)
AB = AD (gt)
Suy ra: ΔAMD= ΔBHA (cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy: AH = DM (hai cạnh tương ứng) (3)
b, Ta có: \(\widehat{HAC}+\widehat{CAE}+\widehat{EAN}=\)\(180^o\)(kề bù)
Mà \(\widehat{CAE}\) =\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{EAN}=\)\(90^o\)(kề bù) (4)
Trong tam giác vuông AHC, ta có:
\(\widehat{AHC}=\)\(90^o\)\(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{HCA}=\)=\(90^o\) (5)
Từ (4) và (5) suy ra: \(\widehat{HCA}\) =\(\widehat{EAN}\)
Xét hai tam giác vuông AHC và ENA, ta có:
\(\widehat{AHC}=\)\(\widehat{EAN}\)=\(90^o\)
AC = AE (gt)
\(\widehat{HCA}\) =\(\widehat{EAN}\)
Suy ra : ΔAHC= ΔENA(cạnh huyền, góc nhọn)
Vậy AH = EN (hai cạnh tương ứng)
Từ (3) và (6) suy ra: DM = EN
Vì DM \(\Rightarrow\)AH và EN \(\Rightarrow\)AH nên DM // EN (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba)
Gọi O là giao điểm của MN và DE
Xét hai tam giác vuông DMO và ENO, ta có:
\(\widehat{DMO}=\widehat{ENO}\) =\(90^O\)
DM= EN (gt)
\(\widehat{MDO}=\widehat{NEO}\)(so le trong)
Suy ra : ΔDMO= ΔENO(g.c.g)
\(\Rightarrow\)D = OE
Vậy MN đi qua trung điểm của DE
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
bạn phải đăng câu hỏi lên thì mới giúp bạn đc chứ.
ai học lớp 7 mấy đâu mà giúp bạn đc
đăng lên đi r mk giải giùm cho.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Đổi : \(0,\left(37\right)=\dfrac{37}{99}\) ; \(0,\left(62\right)=\dfrac{62}{99}\)
\(\Rightarrow\dfrac{37}{99}+\dfrac{62}{99}=1\) (đpcm)
b. Đổi : \(0,\left(33\right)=\dfrac{33}{99}=\dfrac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}.3=1\) (đpcm)
\(a)0,\left(37\right)+0,\left(62\right)=0,\left(99\right)\)
Theo quy ước làm tròn số ta được:
\(0,\left(99\right)\approx1\left(đpcm\right)\)
\(b)0,\left(33\right).3=0,\left(99\right)\)
Theo quy ước làm tròn số ta được:
\(0,\left(99\right)\approx1\left(đpcm\right)\)
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tham khao:
1m3 rượu ở 0°C thì có khối lượng 800kg
Thể tích rượu ở 50°C:
\(V=V_0+\dfrac{1}{1000}V_0t=1+\dfrac{1}{1000}.50=1,05\left(m^3\right)\)
Khối lượng riêng của rượu ở 50°C:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{800}{1,05}=762\left(kg/m^3\right)\)
Vậy … (tự kết luận)
Khi tăng thêm 1oC thì thể tích rượu tăng thêm:
Vo = 1/1000 V1= 0,001V1
Khi tăng thêm 50oC thì thể tích rượu tăng thêm:
V= 50Vo= 50 x 0,001V1= 0,05V1
Thể tích rượu ở 50oC: V2= V1 + 0,05V1= 1,05V1