Tìm n ∈ Z:
\(\dfrac{7}{n+9}\) (n≠9)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,x< 50\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 5\sqrt{2}-1\\ M=\dfrac{\sqrt{x}-1}{2}\in Z\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in B\left(2\right)=\left\{0;2;4;6\right\}\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;5;7\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{1;9;25;49\right\}\\ b,\Leftrightarrow\sqrt{x}-5\inƯ\left(9\right)=\left\{-3;-1;1;3;9\right\}\left(\sqrt{x}-5>-5\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;6;8;14\right\}\\ \Leftrightarrow x\in\left\{4;16;36;64;196\right\}\)
Để tích 2 PS là số nguyên thì 19⋮n-1 và n⋮9
⇒n-1∈Ư(19),9∈B(n)
⇒Ư(19)={\(\pm\)1;\(\pm\)19}
⇒n-1=1 ⇒n-1=19
⇒n-1=-1 ⇒n-1=-19
⇒n∈{2;20;0;-18} nhưng 9∈B(n)
⇒n∈{0;-18}
Giải:
Ta gọi tích hai số là A
Ta có:
\(A=\dfrac{19}{n-1}.\dfrac{n}{9}=\dfrac{19.n}{\left(n-1\right).9}\) (với n ≠ 1)
Vì \(ƯCLN\left(19;9\right)=1\) \(;ƯCLN\left(n;n-1\right)=1\)
\(\Rightarrow A\in Z\)
\(\Rightarrow n\in B\left(9\right)\) và \(\left(n-1\right)\inƯ\left(19\right)\)
Ta có bảng giá trị:
n-1 | 1 | -1 | 19 | -19 |
n | 2 | 0 | 20 | -18 |
\(\Rightarrow n\in\left\{-18;0\right\}\) (t/m)
Vậy \(n\in\left\{-18;0\right\}\)
Lời giải:
Với $x$ nguyên, để $N$ nguyên thì $\sqrt{x}-5$ là ước của $9$
$\Rightarrow \sqrt{x}-5\in\left\{\pm 1;\pm 3;\pm 9\right\}$
$\Rightarrow \sqrt{x}\in\left\{4; 6; 8; 2; 14; -4\right\}$
Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên: $\sqrt{x}\in\left\{4; 6; 8; 2; 14\right\}$
$\Rightarrow x\in\left\{16; 36; 64; 4; 196\right\}$
Bài 2:
a) Ta có: \(A=\dfrac{4}{n-1}+\dfrac{6}{n-1}-\dfrac{3}{n-1}\)
\(=\dfrac{4+6-3}{n-1}\)
\(=\dfrac{7}{n-1}\)
Để A là số tự nhiên thì \(7⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;8\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{2;8\right\}\)
ta có B=2n+9/n+2-3n+5n+1/n+2=4n+10/n+2 Để B là STN thì 4n+10⋮n+2 4n+8+2⋮n+2 4n+8⋮n+2 ⇒2⋮n+2 n+2∈Ư(2) Ư(2)={1;2} Vậy n=0
Bài 2. Áp dụng BĐT Cauchy dưới dạng Engel , ta có :
\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{4}{y}+\dfrac{9}{z}\) ≥ \(\dfrac{\left(1+4+9\right)^2}{x+y+z}=196\)
⇒ \(P_{MIN}=196."="\) ⇔ \(x=y=z=\dfrac{1}{3}\)
a) \(2^{-1}\cdot2^n+4\cdot2^n=9\cdot2^5\)
\(\Rightarrow2^n\cdot\left(2^{-1}+4\right)=9\cdot2^5\)
\(\Rightarrow2^n\cdot4,5=288\)
\(\Rightarrow2^n=64\)
\(\Rightarrow n=6\)
b) \(2^m-2^n=1984\)
\(\Rightarrow2^n\cdot\left(2^{m-n}-1\right)=2^6\cdot31\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^n=2^6\\2^{m-n}-1=31\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n=6\)
\(\Rightarrow2^{m-n}=32\Rightarrow m-n=5\Rightarrow m=11\)
\(\dfrac{7}{9}+\dfrac{1}{3} < x < \dfrac{43}{8}+\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{10}{9} < x < \dfrac{219}{40}\)
Mà \(x \in N\)
\(=>x=\){`2;3;4;5`}
\(\dfrac{7}{9}+\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{43}{8}+\dfrac{1}{10}\)
\(\dfrac{10}{9}< x< \dfrac{219}{40}\)
Mà \(x\inℕ\)
\(\Rightarrow\dfrac{10}{9}< 2\le x\le5< \dfrac{219}{40}\)
\(\Rightarrow2\le x\le5\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;5\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{2;3;4;5\right\}\)
Bổ sung đề tìm n là số nguyên để 7/n+9 là số nguyên
Để 7/n+9 là số nguyên thì \(n+9\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{-8;-10;-2;-16\right\}\)