K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2015

n2 + n + 1 = n ( n + 1 ) + 1

để n2 + n + 1 chia hết n + 1 thì 1 phải chia hết n + 1

Ư của 1 là : ( 1 ; - 1 ) nên ta có : 

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = - 1 => n = - 2

vậy tâp hợp các số nguyên n thỏa mãn đề bài là : ( - 2 , 0 )

19 tháng 1 2015

n2+n+1=n.n+n+1=n.(n+1)+1 chia hết cho n+1

=> 1 chia hết cho n+1

=> n+1=1 => n=0.

26 tháng 2 2021

ý a bạn bt lm ko?

20 tháng 12 2021

không ạ mình hỏi các bạn bài này ạ!

31 tháng 1 2015

=> n(n+1) +1⋮n+1

=> 1 ⋮ n+1

=> n+1=1 hoac n+1=-1

=> n=0 hoac n=-2

4 tháng 2 2015

Rốt cục trong 3 người trả lời ở trên người nào đúng

26 tháng 7 2018

Ta có với mọi số nguyên m thì m2 chia cho 5 dư 0 , 1 hoặc 4.

+ Nếu n2 chia cho 5 dư 1 thì   n 2 = 5 k + 1 = > n 2 + 4 = 5 k + 5 ⋮ 5 ; k ∈ N * .

Nên n2+4 không là số nguyên tố

+ Nếu n2 chia cho 5 dư 4 thì  n 2 = 5 k + 4 = > n 2 + 16 = 5 k + 20 ⋮ 5 ; k ∈ N * .

Nên n2+16 không là số nguyên tố.

Vậy n2  5 hay n  ⋮ 5

2 tháng 2 2015

n2+n+1 chia hết cho n

=> n(n+1)+1 chia hết cho n

=>1 chia hết cho n

=>n\(\in\)Ư(1)={-1;1}=>n\(\in\){-1;1}

2 tháng 2 2015

n2+n+1 chia hết cho n

=> n(n+1)+1 chia hết cho n

=>1 chia hết cho n

=>n$\in$Ư(1)={-1;1}=>n$\in${-1;1}