K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2018

*) Mở bài: dẫn dắt vấn đề (từ xưa đến nay ông cha ta có những câu tục ngữ.......)
-Trích dẫn luận điểm chính (câu tục ngữ ấy)

(*)Thân bài:
_ Giải thích từng từ ngữ:"mực","đen","đèn","sáng".
giải thích theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
_ Phân tích nghệ thuật lặp từ ngữ,lướt qua nhưng không thể thiếu,giúp mọi nguời dễ nhớ,dế hiểu
_ Phân tích.bình luận trên các khía cạnh

+Tác dụng của việc học hỏi,cầu thân với những người tốt(vế 2),(nêu dẫn chứng và luận cứ đầy đủ để bài thuyết phục)
+Tác hại khi chơi với bạn bè xấu, nhiễm các thói hư tật xấu(dẫn chứng)
dẫn chứng theo 2 mặt:những ngưòi nổi tiếng và1 vài tấm gương quen biết,cậu giới thiệu sơ qua về họ,đặc biệt là các người quen biết ý,sẽ làm nguời chấm tin tưởng​

_ Nêu quan hệ tầng sâu giữa 2 câu nói trên,có thể đưa ra một vài câu nói khác hay biến thể như:Gần mực thì thâm gần đèn thì rạng,Có công mài sắt có ngày nên kim,.. để khẳng định lại ý kiến bạn đầu
_ Phần mở (bạn có thể mở rộng thêm tại sao ta không thể hình tượng hoá câu tục ngữ giống như hoa sen"gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn")

(*) Kết bài
Khẳng định lại ý ở đầu bài,tục ngữ nước ta đúng là túi khôn của nhân loại
-bài học rút ra từ câu tục ngữ.....

8 tháng 2 2018
1-Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề (từ xưa đến nay ông cha ta có những câu tục ngữ.......) -Trích dẫn luận điểm chính (câu tục ngữ ấy) 2-Thân bài: a- Giải thích từng từ ngữ:"mực","đen","đèn","sáng".
Giải thích theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng. b- Phân tích nghệ thuật lặp từ ngữ, lướt qua nhưng không thể thiếu,giúp mọi người dễ nhớ, dễ hiểu c- Phân tích, bình luận trên các khía cạnh
-Tác dụng của việc học hỏi, cầu thân với những người tốt (vế 2), (nêu dẫn chứng và luận cứ đầy đủ để bài thuyết phục) -Tác hại khi chơi với bạn bè xấu, nhiễm các thói hư tật xấu (dẫn chứng) dẫn chứng theo 2 mặt: những người nổi tiếng vài vài tấm gương quen biết, giới thiệu sơ qua về họ, đặc biệt là các người quen biết ý, sẽ làm người chấm tin tưởng ^^ d- Nêu quan hệ tầng sâu giữa 2 câu nói trên, có thể đưa ra một vài câu nói khác hay biến thể như:Gần mực thì thâm gần đèn thì rạng, Có công mài sắt có ngày nên kim,.. để khẳng định lại ý kiến. - Phần mở (bạn có thể mở rộng thêm tại sao ta không thể hình tượng hoá câu tục ngữ giống như hoa sen "gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn") 3- Kết bài - Khẳng định lại ý ở đầu bài, tục ngữ nước ta đúng là túi khôn của nhân loại - Bài học rút ra từ câu tục ngữ..... Từ xưa, trong cuộc sống lao động và chiến đấu của mình, nhân dân ta đã rút được biết bao bài học quý giá. Đó là những kinh nghiệm trong sản xuất,chiến đấu và cách ứng xử trong xã hội. Đó là cách nhìn nhận mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của mỗi người (cái này ms đúng nhé)
13 tháng 10 2018

Mở bài : - Ấn tượng về những cơn mưa lá sấu vàng ào ạt rơi trong hương sấu dìu dịu, thơm thơm,...

Thân bài : 

- Hương vị, màu sắc của cây sấu; hương lá dịu dàng, hoa hình sao màu trắng sữa, quả sấu xanh,...

- Tình cảm : Gợi nhớ thương, đậm đà chất Hà Nội,...

- Kỉ niệm :  + Thời thơ ấu

                + Lớn lên, đi xa,...

Kết bài : - Cây sấu đã trở thành một phần máu thịt của Hà Nội để mà thương, mà nhớ.

8 tháng 11 2016

- hoi tuong ki niem

- suy nghi ve hien tai

- mo uoc toi tuong lai

- tuong tuong nhung tinh huong goi cam

- vua quan sat vua suy ngam , vua the hien cam xuchaha

BAY H MOI TRA LOI !!! THONG CAM

9 tháng 9 2017

MB: Giới thiệu nhân vật Nguyễn Hiền (hoàn cảnh, thời đại, gia cảnh…)

TB: Ý chí và thái độ học tập

- Nguyễn Hiền không đến được trường vì nhà nghèo nhưng vẫn ham học, học giỏi, có mục đích

- Nguyễn Hiền hăng say học, dù không có điều kiện được ngồi trong lớp nghe giảng như các bạn

- Nguyễn Hiền có lòng tự trọng khi nhận ra giá trị của bản thân.

KB:

Nguyễn Hiền là tấm gương đáng học tập, noi theo: Tinh thần ham học hỏi, chăm chỉ, cầu tiến

7 tháng 2 2019
 
 

Dàn ý:

1. Mở bài
Lời xưng hô.
Lời chúc.
Dẫn dắt để giới thiệu về khu phố, thôn xóm hay bản làng của mình vào một ngày đông.
2. Thân bài

  • Miêu tả những nét đặc trưng của mùa đông (nhất là mùa đông nơi em đang ở).

thời tiết, hình ảnh ông mặt trời, gió, sương, ...
thiên nhiên, cảnh vật

  • Miêu tả những sinh hoạt đời thường ở khu phố, thôn xóm,... của em trong những ngày đông ấy.
  • Những ngày đông giá lạnh ấy gợi cho em những cảm xúc và suy nghĩ ra sao?

3. Kết bài
Ấn tượng sâu đậm nhất của em về những ngày mùa đông ấy là gì? (co ro trong áo ấm, xum xoe bên bếp lửa mẹ nấu, ...)
Lời chào tạm biệt.
Lời chúc và nhắn nhủ.

20 tháng 12 2016

Mình chỉ lập 1 đề thôi nhé ( Chuyện vui sinh hoạt )

A. Mở bài.
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
B. Thân bài.
- Kể lại diến biến của câu chuyện.
+ Thời gian địa điểm xảy ra câu chuyện?
+ Tình huống đáng cười trong câu chuyện là gì?
+ Câu chuyện kết thúc ra sao?
- Em rút ra được điều gì từ câu chuyện đó?
C. Kết bài:
​- Ấn tượng mà câu chuyện để lại trong em là gì?

 

20 tháng 12 2016

cả 7 đề lun ớ Vũ Dương Phương Linh

20 tháng 12 2017

I. Mở bài

- Vào dịp sinh nhật lần thứ 9 của e, e đc bố tặng 1 chiếc xe ô tô điều khiển từ xa. Đó là thứ đồ chơi e thích nhất.

II. Thân bài

1. Hình dáng

- Làm bằng kim loại không gỉ, đc bao bởi 1 lớp sơn màu xanh lục rất chắc chắn

- Trông rất giống chiếc xe đua của 1 tay lái chuyên nghiệp

- Mui xe nhọn, sáng bóng, có hình đôi mắt

- bánh xe có 2 màu trawnfg và đen

- Trên thân xe có dòng chữ "BangTan" màu đỏ tuyệt đẹp

2. Công dụng

- Giúp e giải trí sau mỗi ngày học căng thẳng

- Làm bạn vs e những khi e buồn

- Luôn ở cạnh e, cùng e lớn khôn, trưởng thành

- Nó như ng bạn nhắc nhở e phải học tập thật tốt, nghe lời bố mẹ

3. Kỉ niệm

- Có lần đem xe về quê chơi, để quên xe ở nhà bác, bị e họ nghịch làm xước xe. 

- Đc bố sửa sang lại, trông xe lại như ms

III. Kết bài

- Rất yêu quý chiếc xe

- Sẽ giữ gìn nó thật cẩn thận 

*Em lưu ý đây chỉ là dàn nên khi viết bài phải thêm các từ ngữ và câu nhé

16 tháng 12 2022

bạn tả cũng đúng

20 tháng 11 2018

Bài làm

câu 4 – Ôn tập truyện dân gian (Trang 135 SGK ngữ văn 6 tập 1)

Trao đổi ý kiến ở lớp: Từ các định nghĩa và từ những tác phẩm đã học, hãy nêu và minh họa một số đặc điểm tiêu biểu của từng thể loại truyện dân gian.

Trả lời:

– Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.

– Truyện cổ tích: Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ, có tài năng kì lạ, nhân vật thông minh hoặc nhân vật ngốc nghếch… Truyện có yếu tố hoang đường thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác.

– Truyện ngụ ngôn: Loại truyện kể về văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy con người bài học nào đó trong cuộc sống.

– Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.

9 tháng 3 2023

     Phép điệp trong văn bản là điệp từ “chúng ta”, nhằm làm nổi bật vấn đề trong văn bản, vấn đề về con người, các suy nghĩ, niềm tin, tư tưởng của con người. Phép điệp từ “chúng ta” còn nhấn mạnh đối tượng chính của văn bản là chúng ta – con người.

6 tháng 3 2023

- Đề tài: Văn hóa và con người Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội.

- Qua hai mục trong văn bản, ta dễ xác định được đề tài của văn bản do văn hóa và con người Hà Nội được miêu tả, phân tích và tìm hiểu kĩ lưỡng.