tại sao người ta phai rút hết không khí và bơm khí trơ vào đèn sợi đốt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hòn bi có diện tích tiếp xúc ko khí nhỏ, trọng lượng lớn; cái lông có diện tích tiếp xúc ko khí lớn hơn, trọng lượng nhỏ hơn. Do đó thì hòn bi ít bị ảnh hưởng bởi ko khí còn cái lông thì chịu ảnh hương nhiều nên hòn bi rơi nhanh hơn.
Sau khi rút hết ko khí, 2 vật không bị ảnh hưởng từ không khí, nhưng do cả 2 vẫn bị tác dụng bởi trọng lực nên tất nhiên là hòn bi rơi nhanh hơn
mk chỉ đăng lên thôi chứ ko bít ai đúng đâu. khi bị rut hết không khí ra thì cả 2 sẽ rơi cùng lúc vs nhau
Khí Heli là khí hiếm, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.
vì khí Hidro dễ gây cháy nổ . Khí Heli là khí hiếm, khá trơ, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.
Khí hidro là loại khí không màu, không mùi và không vị, rất dễ cháy, nếu trong không khí bị hòa lẫn hidro từ 4% tới 74% trong điều kiện có lửa sẽ dẫn đến phát nổ, nguy hiểm hơn nữa, trong điều kiện không có ánh sáng và nhiệt độ thấp, dung dịch không khí và khí Hidro có thể tự phát nổ mà không cần tia lửa, nếu không khí và hidro được hòa lẫn ở tỉ lệ 1:1 sẽ dẫn đến phát nổ ở điều kiện ánh sáng thường.
He là nguyên tố nhẹ thứ hai sau Hidro. Ở điều kiện bình thường Heli trơ, không cháy, không hỗ trợ sự cháy, không màu, không mùi, không độc nhưng là một loại khí không thể tổng hợp hay chiết tách từ các hợp chất khác được mà nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là nguồn tự nhiên chính vì thế giá thành khí Heli rất cao.
Chính vì những nguyên nhân đó mà ngta k bơm khí H2 vào khinh khí cầu .
Mỗi lần bơm, người ta đưa được vào trong túi cao su một lượng không khí có thể tích
áp suất p 0 = 1 atm.
Khi được bơm vào túi ở áp suất p = 4 atm, lượng không khí này có thể tích V. Vì nhiệt độ không đổi nên:
pV = p 0 V 0 ⇒ V = 0,157. 10 - 3 m 3
Số lần bơm: n = (6,28. 10 - 3 )/(0,157. 10 - 3 ) = 40
- Vì "sợi đốt" của bóng đèn là kim loại cụ thể là chất Vonfram, mà trong không khí lại có oxi, khi nhiệt độ tăng cao, sự oxi hoá kim loại sẽ xảy ra nhanh hơn trong nhiệt độ thường, sự phản ứng oxi hoá sẽ làm biến đổi kim loại làm sợi đốt, vốn được kéo thành sợi rất mỏng manh, tạo nên hiện tượng "đứt sợi đốt" và bóng đèn sẽ hư hại.
- Khí trơ là loại khí không tạo sự phản ứng với kim loại, nên dùng khí trơ sẽ làm "tuổi thọ" của sợi đốt tăng cao.
Vì "sợi đốt" của bóng đèn là kim loại cụ thể là chất Vonfram, mà trong không khí lại có oxi, khi nhiệt độ tăng cao, sự oxi hoá kim loại sẽ xảy ra nhanh hơn trong nhiệt độ thường, sự phản ứng oxi hoá sẽ làm biến đổi kim loại làm sợi đốt, vốn được kéo thành sợi rất mỏng manh, tạo nên hiện tượng "đứt sợi đốt" và bóng đèn sẽ hư hại.
Khí trơ là loại khí không tạo sự phản ứng với kim loại, nên dùng khí trơ sẽ làm "tuổi thọ" của sợi đốt tăng cao.