Lập dàn ý: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
HEPL ME mk can gap
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
a. Luận điểm : Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
Luận cứ :
Lập luận :
b. Tìm hiểu đề:
Về nội dung: yêu cầu em hiểu lời khuyên đúng hay sai trong câu tục ngữ “Thật thà là cha dại”. Bài viết của em cần cho thấy: lời khuyên về cách sống khôn ngoan có thể đúng nhất thời trong một số việc, những sống thật thà, chân thật mới đem lại lợi ích lâu dài; khôn ngoan là thủ thuật sông, thật thà là đạo đức sống. Do đó, em cần bàn luận mở rộng để thấy tính hai mặt của câu tục ngữ này. Cùng với lí lẽ, em phải dùng thực tế đời sống để làm rõ hai mặt đó của đó của câu tục ngữ “Thật thà là cha dại”.
Về hình thức, đề bài yêu cầu em viết bài văn nghị luận kết hợp giải thích với chứng minh và bàn luận mở rộng để cho thấy nhận thức toàn diện về câu tục ngữ này, lời văn chính xác, rõ ràng
Lập làn ý:
1. Mở bài: Nêu vấn đề cần bàn luận từ câu tục ngữ “Thật thà là cha dại”: sống thật thà là dại hay không?
2.Thân bài:
Giải: giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
=> Ý nghĩa cả câu: thật thà trong cuộc sống là dại.
Bình: Khẳng định tính đúng sai của vấn đề nghị luận:
Tại sao “Thật thà là cha thằng dại” ?
Luận: Bàn luận mở rộng: Bài học về sự khôn ngoan trong câu tục ngữ trên có thể đúng một phần nhưng không hoàn toàn đúng. Câu tục ngữ này có mặt tích cực và mặt hạn chế.
Rút: Rút ra bài học:
3. Kết bài:
Nêu luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội(SGK/9)
Em tham khảo nhé !!!
Luận điểm của văn bản: Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội.
Để khẳng định cho luận điểm đó, người viết đã đưa ra các luận cứ và dẫn chứng để khẳng định:
Luận cứ 1: Có thói quen tốt và thói quen xấu.Dẫn chứng:Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách là thói quen tốt.Hút thuốc lá hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu.
Luận cứ 2: Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.Dẫn chứng: vì có thói quen hút thuốc là nên cũng có thói quen gạt tàn bừa bãi ra nhà
Luận cứ 3: Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày là thói quen vứt rác bừa bãi. Thói quen này thành tệ nạnDẫn chứng:Ản chuối xong là tiện tay vứt vỏ ngay ra cửa, ra đường => rác cứ ùn lên thành con sông rác, mất vệ sinh nặng nề.Có người còn tiện tay ném cả ly, vỏ chai vỡ ra đường=> trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu rất nguy hiểm.
Luận cứ 4: Tạo được thói quen tốt thì khó, nhưng nhiễm thói xấu thì dễ.
Nhận xét về lập luận: Văn bản có lập luận rất chặt chẽ, từ những vấn đề chung triển khai thành các ý cụ thể, sau đó rút ra lời khuyên: Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội. Như vậy, với cách lập luận như trên, bài văn đã làm nổi bật được luận điểm và thuyết phục được người đọc bởi vì văn bản đã đặt ra một vấn đề bức thiết trong cuộc sống, cách giải quyết của tác giả chặt chẽ, xác đáng.
- Luận điểm chính của bài văn thể hiện ở:
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu, nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
- Luận điểm chính trên được triển khai với các lí lẽ:
+ Trong cuộc sống, có thói quen tốt (dẫn chứng: dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách…) và có thói quen xấu;
+ Cái gì đó mà thành thói quen thì rất khó sửa;
+ Thói quen xấu sẽ gây hại đến cộng đồng, tác động tiêu cực đến môi trường sống;
(Dẫn chứng: Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự; vứt rác bừa bãi, rác cứ ùn lên, khiến nhiều khu dân cư phải chịu hậu quả mất vệ sinh nặng nề, có người còn có cái cốc vỡ cũng tiện tay ném ra đường. Vì thế trẻ em, cụ già giẫm phải, chảy máu chân rất nguy hiểm,…)
+ Hãy tự xem lại mình để loại bỏ thói quen xấu, tạo ra nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
Dàn ý phần thân bài:
“Thói quen” là gì?
I/Thói quen tốt:
- Thói quen tốt là gì?(là những việc làm có ảnh hưởng tích cực đối với mỗi chúng ta..)
- Ích lợi của thói quen tốt ( thói quen tốt trong cuộc sống giúp con người sống văn mình hơn....)
(Đơn giản chỉ cần:Tự giác xếp hàng ở nơi công cộng: để không phải chen lấn vừa mệt vừa mất thời gian của chính mình. Xả rác đúng nơi đúng chỗ: góp phần làm sạch chính không khí ta thở hàng ngày, chưa kể giảm ngập nữa (do thói quen vứt rác ở miệng cống thoát nước của dân ta). Tôn trọng luật giao thông: vì chính sự an toàn của bản thân và người xung quanh.Và nhiều thói quen tốt khác như biết nói ‘Xin lỗi – Cảm ơn’ mà vô hình chung đang ngày càng mai một đi trong giao tiếp xã hội hàng ngày, khiến chúng ta ngày càng mệt mỏi hơn vì môi trường sống nặng nề từ đó ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của chính chúng ta.)
- Làm thế nào để có một thói quen tốt.. (chúng ta phải rèn luyện mỗi ngày.. nhìn vào những người có thói quen tốt đó mà học tập...)
II/ Thói quen xấu:
- Thói quen xấu là gì..
- Tác hại mà những thói quen không tốt gây ra..
- Làm thế nào để có thể từ bỏ một thói quen xấu ( có thể nói với mẹ hoặc anh chị bạn bè giúp đỡ nhắc nhở.. đồng thời tự nhắc bản thân..)
Đưa ra kết luận: bạn đẫ biết mình cần phải làm gì chưa?,, cần rèn luyện và phát huy những thói quen tốt và từ bỏ những thói quen xấu của mình.. như vậy thì bản thân bạn vừa đựoc mọi ng yêu quý mà bạn còn khẳng định được mình là ng có nếp sống văn minh,,
Phần cuối cùng nên đưa ra ví dụ về hình ảnh hai bạn học sinh: một bạn A thì luôn có thói quen buổi tối chiếc khi đi ngủ thì soạn sách vở xong mới đi ngủ, sáng hôm sau dậy lại kiểm tra một lần nữa còn bạn học sinh B thì có thói quen xấu là đi ngủ luôn và để sáng hôm sau dậy mới cho sách vở vào cặp, đã thế lại còn không kiểm tra kĩ càng thế là một ngày cô giáo kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập.. bạn B bị phạt và phải viết bản kiểm điểm từ đó bạn B học tập thói quen tốt của bạn A và bạn B đã được cô giáo và bạn bè yêu quý...
tks ban nhieu