K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

\(\Delta ABC\) không phải tam giác cân nếu AB và AC không bằng nhau.

(Theo định lý hay tính chất không nhớ rõ)

18 tháng 1 2018

ko nhớ là ko biết coi như đáp án bạn sai

23 tháng 3 2022

             xét tam giác ABC vuông tại A ( gt)

                 \(AB^2+AC^2=BC^2\)

          =>  \(BC^2=AB^2+AC^2\)

                         =  \(21^2+28^2=1225\)

          =>  BC    =  \(\sqrt{1225}=35\left(BC>0\right)\)

             VẬY BC = 35 CM 

 

5 tháng 11 2021

Vẽ hộ mik cái hình nhé vui

a: Xét ΔAME và ΔBMP có 

\(\widehat{MAE}=\widehat{MBP}\)

AM=BM

\(\widehat{AME}=\widehat{BMP}\)

Do đó: ΔAME=ΔBMP

4 tháng 2 2017

Ta có: Δ ABC ∼ Δ A'B'C'

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập tổng hợp chương 3 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.

27 tháng 8 2018

Ta có: Δ ABC đồng dạng Δ A'B'C'

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Bài tập: Khái niệm hai tam giác đồng dạng | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án D.

Thấy :

\(9^2+12^2=81+144=225=15^2\)

Do đó tam giác ABC vuông tại A có cạnh huyền BC

2 tháng 3 2016

áp dụng định lý py-ta-go vào tam giác ABC ta có :

9^2+12^2=81+144=225= 15^2 

vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại A

18 tháng 3 2019

Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét Δ AED và Δ ABC cóLý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ AED ∼ Δ ABC ( c - g - c )

15 tháng 8 2019

Lý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Xét Δ AED và Δ ABC cóLý thuyết: Các trường hợp đồng dạng của tam giác | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

⇒ Δ AED ∼ Δ ABC ( c - g - c )

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

Gọi H là trung điểm của AB, K là trung điểm của AC

Ta có: D nằm trên đường trung trực của AB

nên DA=DB

\(\Leftrightarrow\widehat{DAH}=30^0\)

Ta có: E nằm trên đường trung trực của AC
nên EA=EC

=>\(\widehat{EAK}=30^0\)

Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKE vuông tại K có 

AH=AK

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAE}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAKE

Suy ra: AD=AE

hay ΔADE cân tại A

mà \(\widehat{EAD}=60^0\)

nên ΔAED đều