K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2018

Vì sao không nên để chai lọi trong rừng?

==> Vì đế của của chai, lọ thường lõm, và nó giống như 1 cái gương cầu lõm, dưới sự tác dụng của ánh sáng mặt trời, thì chai lọ sẽ phản xạ ánh sáng, mà ánh sáng mặt trời là đường sáng song song, nên đế chai, lọ có hình lõm như Gương sẽ biến chùm tia sáng song song thành phản xạ hội tụ, Ánh sáng đó mạnh sẽ làm cho lá cây tròn rừng cháy, Và gây nên cháy rừng

2 tháng 1 2018

Bởi vì chúng có thể gây đến hiện tượng cháy rừng

6 tháng 4 2021

Khi để lại các chai nọ thuỷ tinh ở lại trong nương rẫy hoặc rừng, ánh nắng mặt trời sẽ chiếu vào các chai nọ thuỷ tinh và phản chiếu lại ra mọi phía và khiến cho lá cây bị bốc cháy dẫn đến việc cháy rừng

12 tháng 12 2019

vì các chai nọ thuỷ tinh đó như là một chiếc gương vậy chính vì vậy, khi bạn để lại các chai nọ thuỷ tinh ở lại trong rừng, ánh nắng mặt trời sẽ chiếu vào các chai nọ thuỷ tinh đấy và phản chiếu lại ra mọi phía và khiến cho lá cây bị bốc cháy dẫn đến việc cháy rừng

1. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thủy tinh2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?3. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?4. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?6. Trong việc đúc...
Đọc tiếp

1. Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nung nóng phần nào của lọ thủy tinh

2. Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?

3. Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy?

4. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại phồng lên?

5. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?

6. Trong việc đúc tượng đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

7. Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?

8. Hai nhiệt kế thuy ngân có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau, khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong ống có dâng cao lên như nhau không? Tại sao?

9. Tại sao người ta lại dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí?

 

 

 

1
30 tháng 4 2021

1 hơ nóng cổ lọ

2 Trả lời: Khi đun nướcta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn" nên làm nước tràn ra ngoài khi nước nóng lên.

3Khi nhiệt độ cao sẽ xảy ra sự nở vì nhiệt ở phần vỏ chai, phần nước và cả không khí trong chai. Vì phần nước và không khí nở vì nhiệt nhiều hơn phần vỏ nên có khả năng sẽ làm bung nắp chai hoặc nứt chai. Nên người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy.

4Quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên vì khi gặp nhiệt độ cao, không khí trong quả bóng sẽ dãn nở, giúp quả bóng phồng lên.

5Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnhkhông khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

6t rong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể là sự nóng chảy (khi nấu đồng nguyên liệu) và sự đông đặc (khi đúc tượng).

7Khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng vì khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì mặt trong của cốc sẽ nóng trước, nở ra trong lúc đó mặt ngoài của cốc chưa nóng ( vì thuỷ tinh dẫn nhiệt kém ) nên chúng chèn nhau và gây ra vỡ cốc.

8

Không. Vì thế tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn.

9

Câu trả lời nè bạn:vì nước dãn nở vì nhiệt không đều khi nhiệt độ tăng từ 0 độ C lên 4 độ C nước không nở ra  chỉ co lại. ... Trong khi đó, rượu co dãn vì nhiệt rất ổn định và rượu đông đặc ở nhiệt độ rất thấp là -117 độ C nên có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của khí quyển.

 

17 tháng 3 2018

1)chúng ta chỉ cần nung phần miệng của lọ thủy tinh

2)khi đun nước thì ta không nên đổ đầy vì khi nước sôi thì nước sẽ bị tràn ra ngoài

3)người ta không nên đóng chai nước ngọt thật đầy vì khi nước đầy,ta xóc chai nước thì nó sẽ sủi ga và tràn ra ngoài

(câu này rất đơn giản)

17 tháng 3 2018

1) Mở bằng cách đun nóng cổ lọ của lọ thủy tinh

2) Vì nếu đổ nước đầy thì khi đóng nắp lai dễ bị bật nắp ra ngoài

3) Vi nếu đóng chai nước ngot thật đầy thì khi đóng nắp lại dễ bị bật nắp

Đó là câu trả lời của mình bạn thấy đc thì chép vào

Một thầy giáo Toán đến thăm bạn gái đang làm ở một phòng thí nghiệm hóa. Có hẹn ăn trưa nên thầy có vẻ hơi sốt ruột khi thấy bạn gái vẫn đang loay hoay với mất cái lọ hóa chất.Sau đây là đoạn đối thoại giữa họ.- Em à, sao lâu thế, có hẹn trước rồi mà. Em đang gặp vấn đề gì thế.- Không có gì đâu anh, chỉ là lúc nãy em cân 4 lọ hóa chất nhưng lại quên dán nhãn, nên bây giờ...
Đọc tiếp

Một thầy giáo Toán đến thăm bạn gái đang làm ở một phòng thí nghiệm hóa. Có hẹn ăn trưa nên thầy có vẻ hơi sốt ruột khi thấy bạn gái vẫn đang loay hoay với mất cái lọ hóa chất.

Sau đây là đoạn đối thoại giữa họ.

- Em à, sao lâu thế, có hẹn trước rồi mà. Em đang gặp vấn đề gì thế.

- Không có gì đâu anh, chỉ là lúc nãy em cân 4 lọ hóa chất nhưng lại quên dán nhãn, nên bây giờ không biết lọ nào là lọ nào. Mà nhìn bề ngoài thì chúng giống y nhau. Khối lượng thì cũng không chênh lệch là bao nên không phân biệt được. Em đang định cân lại để tìm.

- Vậy là em nhớ khối lượng của các lần cân?

- Vâng, một lọ là 4.9 gam, một lọ là 5.0 gam, một lọ là 5.1 gam và 1 lọ là 5.3 gam. Vì cân tiểu ly nên thao tác phải chính xác nên sẽ hơi lâu anh ạ.

- Em sẽ định cân mấy lần để xác định lại?

- Dạ, em nghĩ là ta chỉ cần cân 3 lần, vì lọ thứ ba mình sẽ luận ra được.

- Anh có cách chỉ cần cân 2 lần đã có thể xác định được khối lượng mỗi lọ!

Hãy cho biết thầy giáo toán đã dùng cách nào để xác định khối lượng mỗi lọ bằng cân điện tử tiểu ly?

4
9 tháng 2 2016

lấy 2 lọ ngẫu nhiên đem cân

=> tổng khối lượng2 lọ đem cân và 2 lọ ko cân

lấy 1 lọ trong 2 lọ đã đem cân vaf1 lọ trong2 lọ chưa cân

=>cân nặng của cả 4 lọ

17 tháng 2 2016

Phan Bá Lộc đúng rồi đó

27 tháng 4 2016

ta đã biết chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi và thủy tinh cũng là chất rắn nên khi đun nóng cổ lọ thì phần cổ lọ nở ra khiến cho nút và cổ lọ không bị kẹt nữa thì ta có thể lấy nút ra một cách dễ dàng.

tick đi, thi rùi leuleu

27 tháng 4 2016

Chất rắn khi gặp nhiệt sẽ nở ra ,tăng kích thước.Nút thủy tinh ở thể rắn khi gặp nhiệt cũng sẽ nở ra làm cho cổ lọ ko bị kẹt nữa .Như vậy chúng ta có thể dễ dàng lấy nút chai ra khỏi lọ.haha

14 tháng 12 2017

Khi giao tiếp với những người ở nơi khác hoặc ở những vùng miền khác chúng ta không nên dùng những từ ngữ địa phương vì như thế sẽ làm người giao tiếp với chúng ta khó hiểu . 

Không nên lạm dụng từ Hán Việt vì nó sẽ làm mất sự giàu đẹp của tiếng việt chúng ta chỉ nên dùng từ hán việt trong trường hợp đặc biệt mà thôi .

20 tháng 5 2018

Khi giao tiếp với những người ở nơi khác hoặc ở những vùng miền khác chúng ta chúng ta không nên dùng những từ ngữ địa phương vì như thế sẽ làm người giao tiếp với chúng ta khó hiểu 

Không nên lạm dụng từ hán việt vì nó sẽ làm mất sự giàu đẹp của tiếng việt chúng ta chỉ nên dùng từ hán việt trong những trường hợp đặc biệt mà thôi 

27 tháng 5 2020

Học sinh đó có thể tách nút chai ra khỏi lọ.Vì khi hơ nóng, cổ lọ nở ra, làm lỏng nút, khi đó ta mở được.

27 tháng 5 2020

lấy ko đc bạn nhá

16 tháng 4 2016

Câu 1: cổ lọ
Câu 2:Vì nước nóng sẽ nở ra và nguy hiểm khi nó tràn ra ngoaid
Câu 3:Vì nếu đóng đầy nước, khi nhiệt độ tăng cao, nước nở ra mà không có khoảng không (nước đã đầy kín) thì áp suất gây ra lớn gây nổ chai. 
Câu 4:Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra =>phồng lên
Câu 5:Với cùng một lượng khí xác định, khi nóng lên thì khí nở ra, còn lạnh đi thì khí co vào nên thể tích của khối khí nóng lớn hơn thể tích của khối khí lạnh, nên khối lượng riêng (tỉ số m/V) của khí nóng nhỏ hơn khối lượng riêng của khí lạnh. Nên không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh
Câu 6:Quá trình:đông đặc và nóng chảy
Chúc bạn học tốt

 

16 tháng 4 2016

Câu1:Nung nóng phần dưới của chai thủy tinh.

Câu2:Vì khi đun nóng, nước trong ấm sẽ nóng lên, nở ra nên thể tích nước tăng. Vì thế nước sẽ bị tràn ra ngoài.

Câu3:Để tránh tình trạng nắp bị bật ra khi chất lỏng trong chai nở vì nhiệt. Vì chất lỏng trong chai nở vì nhiệt sẽ bị nắp chai cản trở , nên gây ra lực lớn làm bật nắp chai ra.

Câu4:Vì khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn bị nóng lên, nở ra nên thể tích khí tăng đẩy quả bóng bàn phồng lên như cũ.

Câu5:Mình ko bít xin lỗi nha.Câu này bí rùi.

Câu6:Trong quá trình chuyển thể:nóng chảy, đông đặc. Khi nung trong lò đúc, đồng chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. Khi nguội trong khuôn đúc, đồng lỏng đông đặc từ thể lỏng sang thể rắn.