K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

Hòa tan muối ăn có lẫn bột lưu vào nước , rồi dùng đũa khuấy đều , sau đó hòa tan vào phễu có đặt giấy lọc thì bột lưu huỳnh bị giữ lại cô cạn dung dịch thì thu được muối sạch

22 tháng 12 2017

Hòa tan hỗn hợp muối ăn và lưu huỳnh và nước, dùng đũa khuấy cho muối ăn tan hết. Sau đó cho hỗn hợp hòa tan vào phễu có đặt sẵn giấy lọc, bột lưu huỳnh bị giữ lại ở trên, cô cạn dung dịch nước muối thu được muối ăn.

13 tháng 12 2021

A

28 tháng 1 2022

Để thu được muối tinh khiết cho hỗn hợp vào dung dịch \(HCl\)dư sau đó cô cạn.

Phương trình:

\(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\uparrow\)

28 tháng 1 2022

Cho hỗn hợp đó vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch

20 tháng 6 2018

Đáp án B

8 tháng 8 2020

1.

bạn cho hỗn hợp vào 1 bình có vòi.

vì dầu nhẹ hơn nước nên dầu nổi lên trên, mở từ từ khóa vòi cho nước chảy xuống 1 cái bình khác

khi nào bạn thấy hết nước thì khóa vòi lại.

eh thật ra cung không có chắc lắm :[

13 tháng 7 2017

a;

đường có vị ngọt

muối có vị mặn

còn lại là tinh bột

b;

1. Tính chất vật lí

Là chất bột màu vàng, không tan trong nước. S có 6e ở lớp ngoài cùng → dễ nhận 2e thể hiện tính oxi hóa mạnh. Tính oxi hóa của S yếu hơn so với O.

2. Tính chất hóa học

- S có 6e ở lớp ngoài cùng nên dễ nhận thêm 2e thể hiện tính oxi hoá mạnh:

S + 2e → S2-

- Các mức oxi hóa có thể có của S: -2, 0, +4, +6. Ngoài tính oxi hóa, S còn có tính khử.

a. Tính oxi hóa

- Tác dụng với hiđro:

H2 + S → H2S (3500C)

- Tác dụng với kim loại:

+ S tác dụng với nhiều kim loại → muối sunfua (trong đó kim loại thường chỉ đạt đến hóa trị thấp).

+ Hầu hết các phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cao.

2Na + S → Na2S

Hg + S → HgS

(phản ứng xảy ra ở ngay nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg).

- Muối sunfua được chia thành 3 loại:

+ Loại 1. Tan trong nước gồm Na2S, K2S, CaS và BaS, (NH4)2S.

+ Loại 2. Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS...

+ Loại 3. Không tan trong nước và không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S...

b. Tính khử

- Tác dụng với oxi:

S + O2 → SO2 (t0)

- Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:

S + 2H2SO4 đặc → 3SO2 + 2H2O (t0)

S + 4HNO3 đặc → 2H2O + 4NO2 + SO2 (t0)

c;

Cho hh vào nước khuấy mạnh,sau đó lấy cát ra còn lại dd muối sau đó đun cạn dd muối dc muối khan

13 tháng 7 2017

Ko bao giờ được nếm hóa chất

23 tháng 3 2016

day em di anh

23 tháng 3 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.