K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2017

\(n_{Na_3PO_4}=\dfrac{32,8}{164}=0,2mol\)

\(n_{AgNO_3}=\dfrac{51}{170}=0,3mol\)

Na3PO4+3AgNO3\(\rightarrow\)3NaNO3+Ag3PO4

Tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\rightarrow Na_3PO_4dư\), AgNO3 hết

\(n_{NaNO_3}=n_{AgNO_3}=0,3mol\rightarrow m_{NaNO_3}=0,3.85=25,5gam\)

\(n_{Ag_3PO_4}=\dfrac{1}{3}n_{AgNO_3}=0,1mol\rightarrow m_{Ag_3PO_4}=419.0,1=41,9gam\)

\(n_{Na_3PO_4}=\dfrac{1}{3}n_{AgNO_3}=0,1mol\rightarrow n_{Na_3PO_4\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1mol\)

\(m_{Na_3PO_4}=0,1.164=16,4gam\)

19 tháng 2 2017

PTHH: Na3PO4 + 3AgNO3 ==> 3NaNO3 + Ag3PO4 \(\downarrow\)

Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{Na3PO4}=\frac{32,8}{164}=0,2\left(mol\right)\\n_{AgNO3}=\frac{51}{170}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,2}{1}>\frac{0,3}{3}\)

=> Na3PO4 dư, AgNO3 hết

=> Tính theo số mol của AgNO3

=> Các chất còn lại sau phản ứng là Ag3PO4, NaNO3, Na3PO4(dư)

Gợi ý phần tiếp theo:(phần này dễ)

- Đã chứng minh được AgNO3 hết, dựa vào số mol AgNO3 tính được số mol các chất còn lại

- Tính khối lượng

=> Bài toán đã xong!

20 tháng 2 2017

\(n_{Na_3PO_4}=\frac{32,8}{164}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO_3}=\frac{51}{170}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có phương trình:

Na3PO4 + 3AgNO3 -> 3NaNO3 + Ag3PO4 \(\downarrow\)

B.đầu 0,2 0,3 0 0

P.ứng 0,1 0,3 0,3 0,1

Sau p.ứng 0,1 0 0,3 0,1

=> mNaNO3 = 0,3.85 = 25,5 (g)

=> mAg3PO4 = 0,1.419 = 41,19 (g)

=> mNa3PO4(dư) = 0,1.164 = 16,4(g)

1 tháng 2 2018

cần gấp đây là môn hóa 8 ạ

Đáp án D

bổ sung: \(3HCl+Na_3PO_4\rightarrow3NaCl+H_3PO_4\)

25 tháng 5 2021

D. 

 

28 tháng 9 2017

n Na3PO4 = 32.8/164 = 0.2 mol
n AgNO3 = 51/170 = 0.3 mol
PT: Na3PO4 + 3AgNO3 → 3NaNO3 + Ag3PO4
0.1 0.3 0.3 0.1
Theo pt tỉ lệ 1 : 3 nên → Na3PO4 dư
→ m NaNO3 sau pư = 0.3 x 85 = 25.5 g
→ m Ag3PO4 sau pư = 0.1 x 419 = 41.9 g
→ m Na3PO4 dư = (0.2 - 0.1) x 164 = 16.4g

11 tháng 12 2019

Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:

NaF tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:

NaOH tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:

FeCl2 không có phản ứng với dung dịch HCl.

Na3PO4 tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:

CuSO4 thì không phản ứng với dung dịch HCl.

AgNO3 tác dụng với dung dịch HCl theo phương trình sau:

Các chất phản ứng với dung dịch HCl gồm Fe(NO3)2, NaF, NaOH, Na3PO4, AgNO3.

Đáp án D

29 tháng 8 2021

Tk

2Ca + O2 -> 2CaO (1)

CaO + 2HCl -> CaCl2 + H2O (2)

nCa=0,4(mol)

nHCl=0,5(mol)

Từ 1:

nCaO=nCa=0,4(mol)

Vì 0,4>0,52=0,250,4>0,52=0,25 nên sau PƯ 2 thì CaO dư 0,15 mol

Từ 2:

nCaCl2=1212nHCl=0,25(mol)

mCaCl2=111.0,25=27,75(g)

mCaO=56.0,15=8,4(g)

29 tháng 8 2021

lớp mấy ấy nhỉ

29 tháng 1 2024

\(n_{Ca}=\dfrac{8}{40}=0,2mol\\ 2Ca+O_2\xrightarrow[]{t^0}2CaO\\ n_{CaO}=n_{Ca}=0,2mol\\ n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5mol\\ CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{CaCl_2}=n_{CaO}=0,2mol\\ n_{HCl}=2n_{CaO}=0,4mol\\ m_{CaCl_2}=0,2.111=22,2g\\ m_{HCl.dư}=\left(0,5-0,4\right).36,5=3,65g\)

A) nZn=0,1(mol); nS=0,2(mol)

PTHH: Zn + S -to-> ZnS

Ta có: 0,2/1 > 0,1/1

=> Zn hết, S dư, tính theo nZnS

=> nZnS= nS(p.ứ)=nZn=0,1(mol)

=> nS(dư)=0,2-0,1=0,1(mol)

=>mS(dư)=0,1.32=3,2(g)

b) mZnS=0,1.81=8,1(g)

6 tháng 3 2022

Zn+S->ZnS

0,2-------0,2

n Zn=\(\dfrac{13}{65}\)=0,2 mol

n S=\(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3 mol

=>S dư 

=>m S=0,1.32=3,2g

=>m ZnS=0,2.97=19,4g

6 tháng 3 2022

a. \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_S=\dfrac{9.6}{32}=0,3\left(mol\right)\)

Ta thấy : 0,2 < 0,3 => Zn đủ , S dư

PTHH : Zn + S -> ZnS

            0,2     0,2     0,2

\(m_{S\left(dư\right)}=\left(0,3-0,2\right).32=3,2\left(g\right)\)

b. \(m_{ZnS}=0,2.97=19,4\left(g\right)\)