tính số mol khi biết khối lượng và thể tích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a) nCO2=[(9.1023)/(6.1023)]=1,5(mol)
=> mCO2=1,5.44=66(g)
V(CO2,đktc)=1,5.22,4=33,6(l)
b) nH2=4/2=2(mol)
N(H2)=2.6.1023=12.1023(phân tử)
V(H2,đktc)=2.22,4=44,8(l)
c) N(CO2)=0,5.6.1023=3.1023(phân tử)
V(CO2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l)
mCO2=0,5.44=22(g)
d) nN2=2,24/22,4=0,1(mol)
mN2=0,1.28=2,8(g)
N(N2)=0,1.1023.6=6.1022 (phân tử)
e) nCu=[(3,01.1023)/(6,02.1023)]=0,5(mol)
mCu=0,5.64=32(g)
Mà sao tính thể tích ta :3

- Công thức tính khối lượng: ....\(m=M.n\)....
- Công thức thể tích chất khí ở đktc:.....\(V=22,4.n\)......
- Công thức tính số mol dựa vào khối lượng chất:......\(n=\dfrac{m}{M}\).......
- Công thức tính số mol dựa vào thể tích chất khí ở đktc:....\(n=\dfrac{V}{22,4}\)......
* Chú thích từng đại lượng trong công thức:
- n là.........số mol(mol)...........
- V là........thể tích(l)..........
- m là........khối lượng(g)..........
- M là.........khối lượng mol(g/mol)............

a.
\(d_{Zn}=\dfrac{65g\cdot mol^{^{ }-1}}{6,022\times10^{^{ }23}mol^{^{ }-1}\times\dfrac{4}{3}\pi\left(1,38\times10^{-8}\right)^3cm^3}=9,0850\left(g\cdot cm^{-3}\right)\)
b.
\(d_0=0,725d_{Zn}=6,5866\left(g\cdot cm^{^{ }-3}\right)\)

a) mO2= nO2xMO2= 0,75x32= 24g
số phân tử O2= 0,75x6x1023= 1,5x1023 phân tử
VO2= 0,75x22,4= 16,8 l
\(\dfrac{ }{ }\)

\(a,\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=1.30\%=0,3\left(mol\right)\\n_{CO_2}=1.20\%=0,2\left(mol\right)\\n_T=1-0,3-0,2=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,m_{O_2}=0,3.32=9,6\left(g\right)\)
\(c,m_{hh}=\dfrac{9,6}{49,48\%}=19,4\left(g\right)\\ m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\\ \rightarrow m_T=19,4-9,6-8,8=1\left(g\right)\\ \rightarrow M_T=\dfrac{1}{0,5}=2\left(\text{g/mol}\right)\\ \rightarrow T:H_2\)
a. %V (ở cùng điều kiện) cũng là %n
\(Tacó:\%V_T=100-30-20=50\%\\ Trong1molhỗnhợp:\\ n_{O_2}=1.30\%=0,3\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=1.20\%=0,2\left(mol\right)\\ n_T=1.50\%=0,5\left(mol\right)\\ b.m_{O_2}=0,3.32=9,6\left(g\right)\\ c.\%m_{O_2}tronghỗnhợplà49,48\%\\ Trong1molhỗnhợp:m_{hh}=\dfrac{9,6}{49,48\%}=19,4\left(g\right)\\ m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_T=19,4-9,6-8,8=1\left(g\right)\\ \Rightarrow M_T=\dfrac{1}{0,5}=2\\ \Rightarrow TlàH_2\)

\(n_{CuO}=2a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=a\left(mol\right)\)
\(m_X=80\cdot2a+160a=80\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.25\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(n_{H_2}=0.5+0.25\cdot3=1.25\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=1.25\cdot22.4=28\left(l\right)\)
\(m_{cr}=0.5\cdot64+0.5\cdot56=60\left(g\right)\)

\(n_{CuO}=4a\left(mol\right)\Rightarrow n_{FeO}=a\left(mol\right)\)
\(m_X=80\cdot4a+72a=19.6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow a=0.05\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(FeO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Fe+H_2O\)
\(m_{cr}=0.2\cdot64+0.05\cdot56=15.6\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=\left(0.05\cdot4+0.05\right)\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)
n=V/22,4
trong đó:n là số mol , V là thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn