K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

Theo đề bài ta có

\(60⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(60\right)\)(1)

\(84⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(84\right)\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra

x \(\inƯCLN\)(60;84)

\(\Rightarrow x\inƯ\left(12\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;4;12;-1;-2;-3;-4;-12\right\}\)

Mà x>4

\(\Rightarrow x=12\)

\(84⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(84\right)\)

18 tháng 12 2017

bạn bỏ cái 84\(⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(84\right)\)đi nha

6 tháng 11 2019

a, Ta có : 24 chia hết cho (x-1)

\(\Rightarrow\)\(24⋮x-1\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\inƯ\left(24\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-1\in\left\{1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

19 tháng 12 2021

a: \(x\in\varnothing\)

13 tháng 10 2019

1,

a, x + 1  ⋮ 16

=> x + 1 thuộc B(16)

=> x + 1 thuộc {0;; 16; 32; 64;....}

=> x thuộc {-1; 15; 31; 63; ...}

các phần còn lại làm tương tự

13 tháng 10 2019

DONALD ơi , bạn đã làm thì phải làm hết chứ

16 tháng 12 2022

a  x = 360

b x = 6,1,2,3,4

3 tháng 12 2015

a. Theo đề => x \(\inƯC\left(80,60\right)\)

Ta có: 80 = 24.5; 60=22.3.5

=> ƯCLN(80, 60)=22.5=20

=> x \(\in\)ƯC(80, 60)=Ư(20)={1; 2; 4; 5; 10; 20}

Mà 3 < x < 30

Vậy x thuộc {4; 5; 10; 20}.

b. x+2011 chia hết cho x

Mà x chia hết cho x

=> 2011 chia hết cho x

=> x thuộc Ư(2011)={1; 2011}

c. x-3 chia hết x+1

=> x+1-4 chia hết x+1

Mà x+1 chia hết x+1

=> 4 chia hết x+1

=> x+1 \(\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

=> x thuộc {0; 1; 3}.

17 tháng 11 2020

a) x chia hết cho 15, =) x=B(15)

B(15)={0;15;30;45;60;75;...}

mà x bé hơn hoặc bằng 60 nên x ={0;15;30;45;60}

17 tháng 11 2020

c) vì 180 chia hết cho x,150 chia hết cho x,84 chia hết cho x,x lớn nhất =) x=ƯCLN(180,150,84)

ƯCLN(180,150,84)

180=2mũ2 . 3mũ2 . 5

150=2 . 3 . 5mũ2

84=2mũ2 . 3 . 7

ƯCLN(180,150,84)=6