Hình 17 -4 trang 57 SGK Sinh học 8
(Yêu cầu nhỏ: Thứ tự từ trên xuống dưới)
:P
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu đếm từ trên xuống bạn An ngồi vị trí thứ 3, từ dưới lên bạn an ngồi vị trí thứ tư
=> Mỗi dãy bàn học có 7 bàn.
Nếu đếm từ trái sang bạn ngồi bàn thứ 4, từ phải sang bạn ngồi bàn thứ 5
=> Nếu tính theo hàng ngang thì mỗi hàng có 8 bàn.
Mà mỗi hs ngồi 1 bàn nên lớp đó có số hs là : 7x 8 = 56 ( hs )
KL: Vậy ......... 56 hs
Câu chuyện 1 | Câu chuyện 2 | Câu chuyện 3 | |
Hùng lúc khỏe | Hình 2: Hùng đi bơi khi trời nắng | Hùng ăn nhiều mía | Hùng ăn đồ ăn rơi xuống đất |
Hùng lúc bị bệnh | Cảm nắng, sốt | Đau răng | Đau bụng |
Hùng lúc được khám bệnh | Khám phổi | Khám răng | Khám bụng |
Thứ tự các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỷ trọng từ lớn đến nhỏ là:
Chế biến lương thực, thực phẩm; các ngành công nghiệp khác; cơ khí, điện tử; khai thác nhiên liệu; vật liệu xây dựng; hóa chất; dệt may; điện.
Trong cuộc thi cầu lông có số người là
14 x 2+1 = 29 ( người )
Cuộc thi đấu cầu lông có số người là:
14x2+1=29(người)
Đ/S:29 người
- Câu ghép:
Trời// xanh thẳm, biển// cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.
Trời// rải mây trắng nhạt, biển// mơ màng dịu hơi sương.
Trời// âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề.
Trời// ầm ầm dông gió, biển// đục ngầu giận dữ
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép trên: quan hệ nhân quả. Sự thay đổi của trời dẫn tới sự thay đổi của nước.
+ Vế một là sự thay đổi màu sắc của trời dẫn đến kết quả biển thay đổi màu sắc.
b, Câu ghép:
Buổi sớm, mặt trời// lên ngang cột buồm, sương//tan, trời// mới quang.
Buổi chiều, nắng// vừa nhạt, sương// đã buông nhanh xuống biển.
- Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu: quan hệ đồng thời.
+ vế một nêu lên sự thay đổi của mặt trời, vế hai nêu sự thay đổi đối ứng của sương.
- Không thể tách các vế câu trên thành câu đơn, sẽ làm mất đi quan hệ ý nghĩa vốn luôn song hành (nguyên nhân- kết quả)
a) Nếu em là một trong các bạn nhỏ trên em sẽ gạch bỏ 3 số: 5,6,8. Vì tổng của tất cả các số đó là 231 mà tổng của 3 số em sẽ gạch bỏ là 19 và 231 - 19 = 212
b) Khẳng định của bạn Tuấn là sai vì ba số giống nhau cộng lại không bằng 19.
a/ Các trường hợp xảy ra:
1;2;16
2;3;14
3;4;12
4;5;10
5;6;8
7;8;4
8;9;2
Như vậy có 7 trường hợp gạch 3 số theo yêu cầu
b/ Do có 7 trường hợp gạch mà lớp có 8 học sinh đến 10 hs nên theo nguyên lý dirichlet có ít nhất 2 bạn cùng gạch bỏ 3 số giống nhau nên khẳng định của Tuấn là đúng
- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần của cột Tốt
- Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của cột Sĩ số
- Kết quả bảng dữ liệu được sắp xếp theo thứ tự trên một cột chính, nếu có nhiều dòng có giá trị khác nhau trên cột chính thì chúng sẽ được sắp xếp theo thứ tự trên cột phụ (khác với cột chính). Ví dụ, trong hoạt động trên, cột Sĩ số được coi là cột chính, cột Tốt là cột phụ. Do đó, cách sắp xếp số lượng học sinh xếp loại tốt của các lớp có cùng sĩ số theo thứ tự tăng dần của cột tốt.
Đáp án theo chiều từ trên xuống dưới và từ trái qua phải.