Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đem lại những thuận lợi và khó khăn gì cho nước ta. Cho ví dụ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thuận lợi :
+ Biển giàu tài nguyên : sinh vật ( cá, tôm, mực,.. ), khoáng sản ( dầu khí, cát, ti-tan, muối ),...
+ Có nhiều bãi biển đẹp, có nhiều vũng, vịnh,… ⇒ Thuận lợi để phát triển nghề cá, khai thác và chế b iến khoáng sản, du lịch biển đảo, giao thông vận tải biển…
- Khó khăn : Thiên tai vùng biển rất khó lường trước như bão, lụt, sạt lở đường biển,… gây thiệt hại lớn cho người dân ven biển.
- Thiên nhiên nước ta đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn, là tài nguyên phát triển du lịch sinh thái.
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là một nguồn lực để phát triển kinh tế toàn diện. Nền nông nghiệp nhiệt đới đa canh, thâm canh và chuyên canh (lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả, thủy sản, hải sản). Nền công nghiệp tiên tiến hiện đại nhiều ngành (nhiên liệu, năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế biến nông sản).
- Việt Nam là vùng có nhiều thiên tai. Môi trường sinh thái dễ bị biến đổi, mất cân bằng. Nhiều tài nguyên có nguy cơ bị cạn kiệt và hủy hoại (rừng cây, đất đai, động vật quý hiếm...).
- Thiên nhiên nước ta đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn, là tài nguyên phát triển du lịch sinh thái.
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng là một nguồn lực để phát triển kinh tế toàn diện. Nền nông nghiệp nhiệt đới đa canh, thâm canh và chuyên canh (lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả, thủy sản, hải sản). Nền công nghiệp tiên tiến hiện đại nhiều ngành (nhiên liệu, năng lượng, khai khoáng, luyện kim, chế biến nông sản).
- Việt Nam là vùng có nhiều thiên tai. Môi trường sinh thái dễ bị biến đổi, mất cân bằng. Nhiều tài nguyên có nguy cơ bị cạn kiệt và hủy hoại (rừng cây, đất đai, động vật quý hiếm...).
+Thuận lợi:
Tạo điều kiện để phát triển nhiều ngành kinh tế: nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản,...); công nghiệp (nhiên liệu, năng lượng, luyện kim, chế biến,...)
+ Thiên nhiên đa dạng, tươi đẹp, hấp dẫn tạo điều kiện phát triển du lịch.
+ Cảnh quan thiên nhiên nhiều vùng khác nhau tạo điều kiện để xây dựng các vùng sản xuất phù hợp với từng vùng, đa dạng hóa sản phẩm.
- Khó khăn:
+ Nhiều thiên tai như hạn hán, bão lụt làm cho môi trường sinh thái dễ bị biến đổi.
+ Tài nguyên thiên nhiên dễ bị cạn kiệt nếu như sử dụng không hợp lý.
Tham khảo:
b) Về kinh tế, văn hóa - xã hội, quốc phòng:
- Kinh tế:
+ Vị trí nước ta nằm trên ngã tư đường hàng hải, hàng không quốc tế, với các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á ⟶ tạo điều kiện giao lưu với các nước trong khu vực và thế giới.
+ Là cửa ngõ ra biển của Lào, Đông Bắc Campuchia và Thái Lan, Tây Nam Trung Quốc.
+ Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển sôi động, là điều kiện để hội nhập, hợp tác, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý...với các nước.
⟹ Vị trí địa lí thuận lợi của nước ta có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
- Văn hóa – xã hội: có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội với các quốc gia trong khu vực ⟶ tạo điều kiện chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
- An ninh - quốc phòng: nước ta nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á, khu vực năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới. Biển Đông là một hướng chiến lược quan trọng trong công cuộc xây dựng, phát triển kinh tế và bảo vệ đất nước.
refer:
Thuận lợi:
– Vị trí địa lí đã tạo điều kiện cho nước ta phát triển kinh tế toàn diện.
– Dễ dàng mở rộng giao lưu và hội nhập kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới.
– Tạo điều kiện cho nước ta phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới, tạo điều kiện phát triển rừng.
Khó khăn:
- Vị trí này cùng làm cho nước ta rất lắm thiên tai và phải chú ý tới việc bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại xâm, chống sự xâm nhập về chủ quyền vùng đất, vùng biển, vùng trời.
- Thuận lợi: Vùng biển Việt Nam có giá trị to lớn về kinh tế, trên biển có nhiều khoáng sản, đặc biệt là dầu khí, hải sản phong phú, có nhiều bãi biển đẹp thuận lợi cho phát triển du lịch, bờ biển có nhiều vũng, vịnh kín thuận lợi để xây dựng hải cảng, phát triển giao thông vận tải biển, biển nước ta còn là một kho muối khổng lồ,...
- Khó khăn: Thiên tai thường xảy ra (bão, nước biển dâng, sạt lở bờ biển,...), môi trường biển bị ô nhiễm đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế và đời sống của nhân dân.
Thuận lợi:
- Dân số trẻ: Việt Nam có một dân số trẻ đông đảo, điều này có thể là một nguồn lao động tiềm năng cho sự phát triển kinh tế và xã hội. Những người trẻ này thường có khả năng học hỏi nhanh chóng và thích nghi với công nghệ mới.
- Lao động giá rẻ: Lao động ở Việt Nam thường có mức lương thấp so với nhiều quốc gia phát triển, điều này có thể làm cho Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn cho các công ty nước ngoài đầu tư và sản xuất.
- Đào tạo và học vấn: Nhiều người Việt Nam có trình độ học vấn tốt và đã được đào tạo trong các lĩnh vực khác nhau, bao gồm kỹ thuật, khoa học, và quản lý.
Khó khăn:
- Sự thiếu hụt nhân công chất lượng cao: Mặc dù có nhiều lao động trẻ, nhưng một số người có thể thiếu kỹ năng cần thiết để làm việc trong các ngành công nghiệp và lĩnh vực mới.
- Làm việc trong môi trường không an toàn: Một số ngành công nghiệp ở Việt Nam, như xây dựng và nông nghiệp, có môi trường làm việc không an toàn và có nguy cơ thương tích.
- Cạnh tranh trong việc làm: Sự cạnh tranh trong việc làm có thể là một thách thức đối với người lao động, đặc biệt là trong bối cảnh của sự phát triển công nghiệp và kỹ thuật số hóa.
Hướng giải quyết:
- Đầu tư vào đào tạo và phát triển nhân công: Chính phủ và các tổ chức có thể đầu tư vào đào tạo và phát triển kỹ năng cho người lao động, giúp họ thích nghi với các ngành công nghiệp mới và nâng cao trình độ chuyên môn.
- Tạo môi trường làm việc an toàn: Tăng cường an toàn lao động và bảo vệ cho người lao động trong các ngành công nghiệp nguy hiểm là quan trọng.
- Khuyến khích đổi mới và sáng tạo: Hỗ trợ và khuyến khích sự đổi mới và sáng tạo trong doanh nghiệp và ngành công nghiệp có thể tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới cho người lao động.
- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với quốc tế trong việc đào tạo và phát triển kỹ năng có thể giúp nâng cao trình độ của lao động và tạo ra cơ hội việc làm nước ngoài.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Ứng dụng các chính sách để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giúp tạo ra nhiều việc làm mới.
Thuận lợi:
- Dân số trẻ: Nguồn lao động trẻ tuổi năng động, sẵn lòng học hỏi và thích nghi với công nghệ mới.
- Chi phí nhân công: Mức lương trung bình ở nước ta thấp so với một số nước phát triển, thu hút các nhà đầu tư nước ngoài.
- Trình độ ngày càng được nâng cao, các vấn đề y tế và phúc lợi ngày một được chú trọng.
Khó khăn:
- Trình độ lao động: Nhiều lao động chưa qua đào tạo chuyên nghiệp, thiếu kỹ năng mềm và kỹ năng chuyên môn.
- Cơ sở hạ tầng: Một số khu vực vẫn chưa có cơ sở hạ tầng tốt, ảnh hưởng đến việc di chuyển và làm việc của nguồn lao động.
- Y tế và phúc lợi: Hệ thống y tế và phúc lợi còn nhiều hạn chế, không đáp ứng đủ nhu cầu của nguồn lao động.
Hướng giải quyết:
- Đào tạo và nâng cao kỹ năng: Tập trung vào việc đào tạo nguồn lao động, cung cấp các khoá học và chương trình nâng cao kỹ năng.
- Thu hút đầu tư: Khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng và công nghiệp hỗ trợ.
- Phát triển hệ thống y tế: Tăng cường đầu tư vào hệ thống y tế, cải thiện chất lượng dịch vụ y tế và phúc lợi cho người lao động.
- Đổi mới chính sách: Cải thiện môi trường kinh doanh, giảm thiểu rủi ro và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tạo việc làm.
THAM KHAO
- Thuận lợi:
-Biển nước ta rất giàu hải sản, có nhiều vũng, vịnh, tạo điều kiện cho nước ta phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải sản, phát triển giao thông vận tải trên biển.
-Cảnh quan ven bờ tạo điều kiện phát triển du lịch.
-Các khoáng sản như dầu khí, titan, cát trắng cung cấp nguyên liệu và vật liệu.
-Biển còn tạo điều kiện cho phát triển nghề muối.
- Khó khăn:
-Biển nước ta rất lắm bão, gây khó khăn, nguy hiểm cho giao thông, cho hoạt động sản xuất và đời sống nhân dân ở vùng ven biển.
-Thuỷ triều phức tạp (chỗ nhật triều, chỗ bán nhật triều) gây khó khăn cho giao thông.
-Đôi khi biển còn gây sóng lớn hoặc nước dâng ảnh hưởng tới đời sống nhân dân ven biển.
-Tình trạng sụt lở bờ biển và tình trạng cát bay, cát lấn ở Duyên hải miền Trung.